Bị loét trong cánh mũi có đáng ngại? Nguyên nhân và cách xử trí

Bị loét trong cánh mũi ở trẻ em hay nhất được tổng hợp bởi chúng tôi, đừng quên chia sẻ bài viết này nhé

  • Cực kỳ mệt mỏi
  • Khớp sưng, đau nhức
  • Bàn tay và bàn chân sưng tấy
  • Sưng quanh mắt
  • Đau đầu
  • Đau ngực
  • Nhạy cảm với ánh sáng mặt trời và ánh sáng huỳnh quang

8. Viêm mạch máu

Bệnh gây viêm bên trong thành mạch máu, dẫn đến oxy và chất dinh dưỡng không được vận chuyển đến vùng cánh mũi được đầy đủ. Viêm mạch thường xuất hiện đồng thời ở nhiều vị trí: mũi, các xoang, họng, phổi, thận, với triệu chứng lan rộng ở mắt, tai, hệ hô hấp. Khi mạch máu ở mặt bị ảnh hưởng, có thể gây các vết loét trong cánh mũi hoặc miệng.

Các triệu chứng bệnh bao gồm:

  • Đau cơ
  • Đau khớp
  • Sốt
  • Chán ăn và sút cân
  • Đau đầu
  • Người mệt mỏi, yếu

9. Ung thư

Mặc dù hiếm gặp, bị loét trong cánh mũi không tự khỏi có thể phát xuất từ ung thư khoang mũi hoặc xoang cạnh mũi. Các triệu chứng báo hiệu có thể bao gồm:

  • Mũi nghẹt liên tục, kéo dài
  • Mũi hầu như lúc nào cũng chảy dịch
  • Nhiễm khuẩn xoang không thuyên giảm hoặc tái đi tái lại
  • Đau đầu, xoang, mặt, mắt hoặc tai
  • Mặt bị sưng
  • Chảy nước mắt sống
  • Nhìn mờ
  • Đau hoặc tê ở răng, mất răng.

Cần làm gì khi bị loét trong cánh mũi?

Xem thêm:: [TẬP 28]: Cách Bế Quan Tu Hành Như Thế Nào?

bị loét trong cánh mũi

Như vậy có thể thấy bị loét trong cánh mũi có nguy hiểm hay không và xử trí như thế nào phụ thuộc vào nguyên nhân gây loét. Loét do trầy xước, chấn thương thường tự khỏi sau một vài ngày nếu được giữ vệ sinh tốt và cần tránh cào gãi trong khi chúng đang lành.

Cách xử lý một số nguyên nhân bị loét trong cánh mũi khác có thể tóm tắt như sau:

  • Vết loét bị nhiễm trùng: Điều trị bằng kháng sinh do bác sĩ chỉ định
  • Nhiễm vi khuẩn lao: Có thể gây tử vong. Để trị lao, bác sĩ cần phối hợp nhiều loại thuốc đặc trị kéo dài 6 – 9 tháng.
  • Áp xe:
    • Áp xe nhỏ: Vết mủ có thể tự gom lại và thoát ra ngoài. Việc chườm ấm sẽ giúp quá trình này diễn ra dễ dàng hơn.
    • Áp xe lớn: Cần được điều trị để tránh gây hoại tử mô và nhiễm khuẩn lan rộng. Việc điều trị bao gồm: làm vệ sinh sạch sẽ bên trong ổ áp xe và dùng kháng sinh tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn và được thực hiện tại cơ sở y tế.
  • Mụn nhọt: Ngoài vấn đề gây mất tự tin, mụn nhọt cũng gây đau, khó chịu. Nếu mụn xuất hiện thường xuyên, bạn nên gặp bác sĩ da liễu để được tư vấn cách chăm sóc, điều trị thích hợp.

Bệnh lý tiềm ẩn gây bị loét trong cánh mũi cần được thăm khám, điều trị kịp thời

Xem thêm:: 4 nhóm nguyên tố cung hoàng đạo? Cung khí gồm cung nào?

bị loét trong cánh mũi

Những nguyên nhân bệnh lý dưới đây cần được điều trị, kiểm soát để tránh hệ lụy xấu hoặc nguy hiểm cho tính mạng người bệnh:

  • Viêm mũi dị ứng được chẩn đoán bằng xét nghiệm trên da và mẫu máu. Mặc dù cơ địa dị ứng là bẩm sinh, không thể chữa được nhưng chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát, phòng tránh cơn dị ứng bằng các loại thuốc kháng histamin, corticosteroid và liệu pháp miễn dịch.
  • Là bệnh tự miễn mạn tính, lupus không có thuốc điều trị dứt điểm. Các triệu chứng thường xuất hiện và biến mất, rồi lặp lại. Bệnh được kiểm soát bằng steroid và các thuốc ức chế miễn dịch khác.
  • Điều trị viêm mạch bằng cách ức chế miễn dịch để kiểm soát bệnh trước mắt và lâu dài.
  • Ung thư được chẩn đoán và điều trị bằng hóa trị, xạ trị, phẫu thuật… theo phác đồ cụ thể bởi bác sĩ chuyên khoa ung thư.

Để giảm bớt sự khó chịu khi bị loét trong cánh mũi

Đối với vết loét tự lành, bạn có thể giảm nhẹ sự khó chịu bằng cách:

  • Sử dụng thuốc giảm đau không kê đơn
  • Sử dụng các loại thuốc xịt, thuốc mỡ, gel… có công dụng xoa dịu, sát khuẩn, hỗ trợ lành vết thương và phù hợp với niêm mạc nhạy cảm của mũi
  • Không dùng tay hay vật gì khác đụng chạm vào vết thương, tránh kích ứng thêm.

Bị loét trong cánh mũi – Khi nào cần đi khám?

Xem thêm:: Biệt thự phong cách địa trung hải tại Aqua City

Nếu vết loét kéo dài một vài ngày mà không có dấu hiệu thuyên giảm hoặc biến mất nhưng sau đó tái đi tái lại nhiều lần, bạn nên đi khám, trao đổi với bác sĩ để xác định chính xác tình trạng và có cách chữa trị kịp thời.

Đi khám là việc cực kỳ cần thiết nếu ngoài triệu chứng bị loét trong cánh mũi, bạn còn gặp phải những dấu hiệu bất thường khác báo hiệu một bệnh tiềm ẩn.

Tóm lại, niêm mạc bên trong mũi rất nhạy cảm, dễ bị tổn thương hoặc kích ứng, dẫn đến triệu chứng bị loét trong cánh mũi. Nếu các tình trạng bất thường không biến mất, bạn cần gặp bác sĩ ngay. Không nên kéo dài để tránh những hệ lụy cho sức khỏe và khó khăn cho việc điều trị.