Ăn gì để có nhiều tinh trùng Y? Bí quyết sinh quý tử dễ như trở bàn tay!

Mời các bạn cùng khám phá thông tin và kiến thức về ăn gì để sinh được quý tử hay nhất được tổng hợp bởi Nhà Xinh Plaza, đừng quên chia sẻ bài viết thú vị này nhé!

Những điều cần biết về tinh trùng Y

Muốn biết ăn gì để có nhiều tinh trùng Y, trước tiên cần hiểu rõ cấu tạo; thời gian sống cũng như khả năng di chuyển của tinh trùng Y đã nhé. Tinh trùng mang một nửa số nhiễm sắc thể kết hợp với trứng để tạo thành hợp tử. Hợp tử luôn mang nhiễm sắc thể X, nên muốn sinh con trai, bắt buộc tinh trùng phải mang nhiễm sắc thể Y để tạo thành cặp XY. Vì thế khi đã hiểu về tinh trùng Y, đặc biệt là ăn gì để có nhiều tinh trùng Y giúp các cặp đôi chủ động hơn trong kế hoạch sinh con trai của mình.

1. Cấu tạo tinh trùng Y

Tinh trùng Y có kích thước khoảng 5µm; chỉ có thể nhìn thấy thông qua kính hiển vi; không thể nhìn thấy bằng mắt thường.

Tinh trùng Y có cấu tạo gồm 3 phần:

  • Phần đầu: Chứa ADN di truyền
  • Phần giữa: Cung cấp năng lượng cho phần đuôi
  • Phần đuôi: hình roi, chịu trách nhiệm di chuyển
Tinh trùng Y có kích cỡ cực nhỏ, chỉ 5µm

2. Cách di chuyển của tinh trùng Y

Tinh trùng Y di chuyển không khác gì tinh trùng X. Tuy nhiên, ăn gì để có nhiều tinh trùng X khác hoàn toàn ăn những gì để có nhiều tinh trùng Y.

Về cách di chuyển, tốc độ bơi của tinh trùng Y là 5mm/phút. Một quãng đường khá xa so với kích cỡ của tinh trùng; tương đương với vận tốc 90.140km/giờ.

Với vận tốc này, tinh trùng Y mất khoảng 40 đến 60 phút mới có thể di chuyển từ âm đạo đến ống dẫn trứng.

Chỉ những tinh trùng khỏe mạnh mới có thể tìm được và thụ tinh với trứng tạo thành phôi thai. Vậy thì tinh trùng có thể sống được bao lâu trong môi trường âm đạo phụ nữ?

>> Bạn có thể đọc thêm Tử cung lạnh: Nguyên nhân và cách điều trị dứt điểm ngăn ngừa nguy cơ vô sinh cho chị em phụ nữ.

3. Thời gian sống

Thời gian sống của tinh trùng Y phụ thuộc rất nhiều vào môi trường và độ pH trong âm đạo. Với từng mức pH khác nhau, thời gian sống của tinh trùng Y cũng khác nhau. Cụ thể:

  • Độ pH 6.5: tinh trùng gần như không hoạt động hay di chuyển, chết sớm.
  • Độ pH 7: tinh trùng có khả năng di chuyển nhẹ.
  • Độ pH 7.5: năng lực thâm nhập ở mức bình thường.
  • Độ pH 8: môi trường lý tưởng để tinh trùng Y di chuyển, có thể sống đến 2 giờ.

Thường thì độ pH âm đạo duy trì trong khoảng từ 3.8 đến 4.5, có độ axit vừa phải. Mặt khác, tinh trùng Y (quy định giới tính nam) có thể khỏe mạnh và sống lâu trong môi trường kiềm. Nếu độ axit tăng lên, tinh trùng Y dễ chết sớm và không có khả năng thụ thai.