Cá Khô Có Tốt Cho Sức Khỏe? Bà Bầu Có Nên Ăn Cá Khô Không?

Ở bài viết này, Nhà Xinh Plaza đã tổng hợp danh sách rất hay về Bà bầu có nên ăn cá khô hot nhất hiện nay được quan tâm nhiều nhất, đừng quên chia sẻ kiến thức rất hay qua bài viết này nhé!

Bà bầu có nên ăn cá khô? Thực chất cá khô cũng là cá, sẽ không gây hại cho sức khỏe, nhưng cá được ướp muối và phơi khô trong thời gian dài rất dễ bị nhiễm khuẩn listeria và đem lại những nguy cơ tử vong lên tới 20-30% đặc biệt là những phụ nữ có thai, người già và trẻ sơ sinh và những người suy giảm hệ miễn dịch.

Để làm ra cá khô, thông thường mọi người sẽ ướp qua muối trước khi phơi khô dưới ánh nắng gắt. Cách này sẽ giúp cá bảo quản tốt hơn theo thời gian. Ở nước ta, có những mùa biển động, ngư dân không đi biển được nên cá khô được phơi dần để dành cho những mùa này. Với người bình thường, ăn cá khô không sao cả nhưng liệu với các mẹ bầu, ăn cá khô có thực sự tốt không?

Bà bầu có nên ăn cá khô không?

Thực chất, nếu ăn ít thì không nói làm gì vì coi như bữa cơm của các mẹ sẽ thêm phần phong phú. Nhưng nếu ngày nào cũng ăn thì đúng là có nhiều mối nguy tiềm ẩn các mẹ nhé!

Thứ nhất: Cá khô được làm chủ yếu bằng thủ công. Việc đảm bảo vệ sinh ở những nơi phơi là điều cần phải cân nhắc.

Xem thêm:: Bật mí 10+ các thiên thần victoria secret bạn nên biết

Thứ hai: Cá khô có thể được làm từ những loại cá không gây hại cho sức khỏe bà bầu nhưng bằng cách ướp với muối, phơi khô và bảo quản trong thời gian dài thì nguy cơ nhiễm khuẩn listeria là điều khó tránh khỏi. Mặc dù tỷ lệ nhiễm khuẩn listeria không cao (khoảng 0,7 ca/100.000 người) nhưng tỷ lệ tử vong lại rất lớn, có thể tới 20-30%, đặc biệt ở những phụ nữ có thai, trẻ sơ sinh, người già và những người suy giảm miễn dịch.

Thứ ba: Ngay cả khi áp dụng phương pháp hun khói như cách các nước phương Tây vẫn làm thì khả năng nhiễm khuẩn listeria vẫn có thể xảy ra bởi cách này không sao giết chết vi khuẩn listeria.

Mặc dù có những vấn đề đáng ngại như vậy khi mẹ chọn cá khô làm món chống ngán và chống nghén cho mình nhưng nếu biết cách mẹ vẫn có thể thưởng thức món ăn này. Theo đó, mẹ nên nấu chín kỹ cá khô trước khi dùng, chẳng hạn khô cá nướng và rim với nước mắm tỏi ớt hoặc khô cá sốt cà chua. Tất cả những món ăn hấp dẫn này sẽ đảm bảo an toàn hơn cho mẹ khi muốn ăn đấy!

Có thể bạn quan tâm: https://canghaisan.com/gia-tri-cua-mon-ca-hoi-hun-khoi-mang-lai-cho-suc-khoe-cua-ban/

Cá khô có những lợi ích gì?

Xem thêm:: 7 cách dưỡng mi dài và dày nhanh tự nhiên tại nhà

Cá khô thực chất vẫn là cá và nó chứa một lượng axit béo Omega-3 rất dồi dào. Như chúng ta đều biết, Omega-3 đem lại rất nhiều lợi ích cho não bộ của thai nhi.

Do đó, nếu đó không phải là các loại cá nhiễm thủy ngân như cá thu, cá kình, cá kiếm… thì mẹ có thể thêm cá khô vào khẩu phần ăn của mình nếu điều này giúp mẹ ngon miệng hơn.

Tuy nhiên, vì trong cá khô thường có một lượng muối khá cao nên các mẹ hạn chế ăn liên tục mỗi ngày hoặc ăn quá nhiều trong mỗi bữa nhé!

Những loại cá khô bà bầu không nên ăn

Khô cá hồi

Hệ thần kinh của bé được phát triển trong bụng mẹ, nên cá hồi là một trong những lựa chọn phù hợp nhất bởi vì có chứa Lượng Vitamin B12 B6, DHA, sắt, phốt pho, lot, selen, niacin, vitamin D là một loại axit béo cùng với Omega 3 hình thành lên cấu trúc cơ thể.

Xem thêm:: List 10+ cách hack game hungry shark hay nhất đừng bỏ lỡ

Cho dù cá khô rất tốt, nhưng mẹ cũng không nên ăn quá nhiều. Chỉ nên ăn tầm khoảng 360g cá mỗi tuần để tránh việc tích tụ thủy ngân.

Khô cá cơm

Bà bầu có được ăn cá cơm khô không? Câu trả lời là Có. Trong quá trình mang thai các chất dinh dưỡng như canxi, sắt, axit béo Omega-3 tăng lên gấp 3 lần thông thường. Vì thế cá cơm là một lựa chọn phù hợp nhất trong bữa cơm hằng ngày vì giàu omega-3, canxi, sắt và axit béo.

Cá cơm có hàm lượng thủy ngân khá thấp, và giá trị dinh dưỡng thì rất lớn cho sự phát triển thể chất của mẹ và phát triển xương, trí não của thai nhi.

Một số nguyên tắc cơ bản mẹ bầu cần biết khi ăn cá

  • Mua cá phải đảm bảo cá thật tươi sống và phải ghi rõ nguồn gốc. Bởi vậy, nếu thấy cá có hiện tượng bị thối giữa, ươn thì mẹ nên bỏ qua nhé. Ngoài ra, các loại cá nuôi trong môi trường độc hại, ô nhiễm cũng rất nguy hiểm đối với sức khoẻ.
  • Thay vì sử dụng các loại cá biển thì mẹ có thể thay thế bằng các loại cá nước ngọt nhằm đảm bảo an toàn.
  • Không nên ăn vượt quá mức 350g cá hay các loại hải sản mỗi tuần.
  • Khi chế biến cá, hãy làm thật sạch nội tạng và khoang bụng cá để loại trừ triệt để nguồn bệnh tiềm ẩn.
  • Thay vì bổ sung Omega-3 từ cá, mẹ có thể tham khảo việc bổ sung Omega 3 từ trứng, sữa, trái cây, các loại hạt tốt cho bà bầu, ngũ cốc.