Top 14 các bộ phận của quy phạm pháp luật hot nhất

Bài này Nhà Xinh Plaza sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về các bộ phận của quy phạm pháp luật hot nhất hiện nay được quan tâm nhiều nhất, đừng quên chia sẻ kiến thức rất hay qua bài viết này nhé!

Pháp luật được đặt ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội, qua đó uốn nắn hành vi của các chủ thể trong xã hội. quy phạm pháp luật là các quy tắc xử sự chung do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng cưỡng che nhà nước. Bài viết sau đây, hãy cùng Luật ACC tìm hiểu về quy phạm luật hiến pháp.

Luat Hien Phap

Quy phạm pháp luật của ngành Luật hiến pháp

1. Quy phạm pháp luật hiến pháp là gì?

Quy tắc xử sự được thể hiện thông qua các quyền hay nghĩa vụ pháp lí, tức là việc được làm hay không phải làm, phải làm hay không được làm, được quy định trong nội dung của quy phạm pháp luật. Có thể coi quy phạm pháp luật như là đơn vị nhỏ nhất và cơ bản nhất của pháp luật để tác động, xác lập khuôn mẫu xử sự cho các quan hệ xã hội. Thông qua quy phạm pháp luật, các chủ thể biết phải hành xử như thế nào; nhờ đó pháp luật đạt được mục tiêu điều chỉnh của mình. Mỗi ngành luật đều là tập hợp của các quy phạm pháp luật được đặt ra để tác động lên đối tượng điều chỉnh của ngành luật đó.

Xem thêm:: F Là Gì Trong Vật Lý Thuyết Vật Lý 10 Cơ Bản Quan Trọng, D Là Gì Trong Vật Lý

Như vậy, quy phạm luật hiến pháp là các quy tắc xử sự chung do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong phạm vi đối tượng điều chỉnh của ngành Luật hiến pháp, ví dụ quy phạm: “Tơ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm”, “Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt” hay “Quốc hội là… cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”?

Cũng giống như các quy phạm pháp luật khác, quy phạm luật hiến pháp không đồng nghĩa với các điều, khoản trong văn bản có chứa đựng quy phạm pháp luật của ngành Luật hiến pháp. Một điều, khoản trong vãn bản có thể chứa một hoặc một số quy phạm pháp luật của ngành Luật hiến pháp, ví dụ Điều 87 Hiến pháp năm 2013 chứa đựng tới 4 quy phạm pháp luật hay khoản 1 Điều 88 Hiến pháp năm 2013 chứa đựng tới 3 quy phạm pháp luật.

2. Đặc trưng của quy phạm pháp luật hiến pháp

So với các quy phạm luật khác, quy phạm pháp luật của ngành Luật hiến pháp có một số đặc điểm riêng sau đây:

Thứ nhất, các quy phạm pháp luật của ngành Luật hiến pháp thường là các quy phạm pháp luật nguyên tắc hay còn gọi là quy phạm pháp luật tuyên bố (declaratỉon rule)) Các quy phạm pháp luật nguyên tắc chỉ đưa ra quy tắc xử sự mang tính chất định hướng, khái quát mà không quy định những quyền hay nghĩa vụ cụ thể để các chủ thể có thể căn cứ vào đó thực hiện các hành vi cụ thể của mình. Trong khi đó, quy phạm pháp luật của các ngành luật khác chủ yếu chứa đựng các quyền và nghĩa vụ pháp lí cụ thể. Trong một chỉnh thể thống nhất của hệ thống pháp luật, các quy phạm pháp luật mang tính nguyên tắc của Luật hiến pháp đóng vai trò là cơ sở ban hành các quy phạm pháp luật cụ thể của các ngành luật khác. Ví dụ, với quy định “À/ọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định” được quy định tại Điều 47 Hiến pháp năm 2013, người dân sẽ không thể biết cụ thể mình sẽ phải nộp các loại thuế gì, trong trường hợp nào và với mức thuế suất là bao nhiêu… Quy phạm này chỉ đưa ra một quy tắc xử sự mang tính nguyên tắc về nghĩa vụ nộp thuế của mọi người. Căn cứ vào đó, pháp luật về thuế quy định cụ thể các loại thuế, mức thuế suất và che tài xử lí vi phạm về thuế.

Quy phạm luật hiến pháp có đặc điểm này là vì, như đã đề cập, đối tượng điều chỉnh của ngành Luật hiến pháp là các quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng nhất, đồng nghĩa với việc đây là các quan hệ mang tính chất khái quát và là nền tảng để hình thành các mối quan hệ cụ thể trong xã hội. Vì vậy, quy phạm pháp luật của ngành Luật hiến pháp cũng chỉ có thể điều chỉnh ở tầm nguyên tắc, khái quát và do đó mang tính chất tuyên bố hơn là quy định cụ thể.

Xem thêm:: Danh sách 16 cách để quần áo không dính vào người hot nhất bạn cần biết

Tuy nhiên, chỉ phần lớn mà không phải tất cả các quy phạm luật hiến pháp đều mang tính nguyên tắc. Trong phạm vi đối tượng điều chỉnh của ngành Luật hiến pháp cũng có những quan hệ xã hội cụ thể mà quy phạm pháp luật tương ứng cùa ngành luật hiến pháp có thể điều chỉnh bằng cách quy định các quyền và nghĩa vụ pháp lí cụ thể. Điều này thể hiện rõ nét trong lĩnh vực bầu cử, ví dụ quy phạm: “Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu đại biểu Quốc hội”…

Thứ hai, phần lớn các quy phạm pháp luật của ngành luật hiến pháp thường không có đủ cơ cấu ba bộ phận.

Ở góc độ lí luận phổ quát, mỗi quy phạm pháp luật thường có cơ cấu ba bộ phận: giả định, quy định và chế tài. Có thể hiểu một cách ngan gọn: phần giả định chỉ ra bối cảnh của quan hệ xã hội mà các bên chủ thể tham gia phải xử sự theo quy định của pháp luật; phần quy định chỉ ra nội dung các bên phải xử sự trong mối quan hệ xã hội; phần chế tài đưa ra câc hậu quả pháp lí bất lợi nếu các bên chủ thể vi phạm nội dung quy định mà mình phải tuân thủ. Sự họp thành của ba bộ phận này tạo nên một quy phạm pháp luật tiêu chuẩn, bởi vì nó vừa chỉ ra các bên phải xử sự như thế nào, vừa thể hiện được biện pháp cưỡng chế của nhà nước. Nói cách khác, với cơ cấu ba bộ phận quy phạm pháp luật bảo đảm cho pháp luật có được khả năng điều chỉnh, uốn nắn các quan hệ xã hội.

Không giống với các quy phạm pháp luật tiêu chuẩn, quy phạm pháp luật của ngành Luật hiến pháp thường chỉ có hai bộ phận là giả định và quy định. Phần lớn các quy phạm pháp luật của ngành luật hiến pháp thường chỉ có phần chỉ ra bối cảnh các bên cần xử sự theo pháp luật và nội dung xử sự mà các bên phải tuân thủ.

3. Phân biệt quy phạm hành chính với quy phạm luật hiến pháp

QPPL hành chính là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước.

Xem thêm:: Hướng dẫn bạn cách tạo iCloud bằng tài khoản Gmail nhanh chóng

Quy phạm luật hiến pháp là những quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận để điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất gắn với việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa – xã hội, quốc phòng và an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.

Như vậy, qua hai khái niệm trên thì ta có thể thấy được sự khác biệt giữa QPPL hiến pháp với QPPL hành chính. Và nó được thể hiện qua các yếu tố sau.

3.1. Đối tượng điều chỉnh

Đối tượng điều chỉnh của Quy phạm luật hiến pháp là những quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng nhất gắn liền với việc các định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, an ninh quốc phòng … tạo thành nền tảng của chế độ nhà nước và xã hội, có liên quan đến việc thực hiện quyền lực nhà nước. Còn QPPL hành chính chỉ điều chỉnh những mối quan hệ quản lý hình thành trong quá trình hoạt động chấp hành – điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước. QPPL hành chính đi sâu, tập trung điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước, còn QPPL Hiến pháp điều chỉnh bao quát các mối quan hệ cơ bản nhất nảy sinh trong đời sống xã hội (Ví dụ : những quy định của Hiến pháp về quyền và nghĩa vụ của công dân). Như vậy, so với QPPL Hành chính thì QPPL Hiến pháp có đối tượng điều chỉnh rộng hơn.

3.2. Chủ thể ban hành

Quy phạm luật hiến pháp chỉ do Quốc hội – cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất ban hành (Điều 83 Hiến pháp 1992, bổ sung và sửa đổi năm 2001 quy định: Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp), như vậy có thể thấy QPPL hiến pháp chỉ do một chủ thể duy nhất là Quốc hội ban hành. QPPL hành chính chủ yếu là do cơ hành chính Nhà nước ban hành, ngoài ra trong trường hợp cần thiết thì cơ quan quyền lực cũng có quyền ban hành. Như vậy ban hành các QPPL hành chính có thể do nhiều chủ thể khác nhau ban hành.

Qua những nội dung trên, chúng ta đã tìm hiểu về quy phạm luật hiến pháp. Để biết thêm thông tin chi tiết hoặc muốn sử dụng dịch vụ tại Luật ACC; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline của Công ty Luật ACC để được đội ngũ chuyên viên hỗ trợ kịp thời. Công ty Luật ACC – Đồng hành pháp lý cùng bạn.

✅ Dịch vụ thành lập công ty ⭕ ACC cung cấp dịch vụ thành lập công ty/ thành lập doanh nghiệp trọn vẹn chuyên nghiệp đến quý khách hàng toàn quốc ✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh ⭐ Thủ tục bắt buộc phải thực hiện để cá nhân, tổ chức được phép tiến hành hoạt động kinh doanh của mình ✅ Dịch vụ ly hôn ⭕ Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn ly hôn, chúng tôi tin tưởng rằng có thể hỗ trợ và giúp đỡ bạn ✅ Dịch vụ kế toán ⭐ Với trình độ chuyên môn rất cao về kế toán và thuế sẽ đảm bảo thực hiện báo cáo đúng quy định pháp luật ✅ Dịch vụ kiểm toán ⭕ Đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ tốt và đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp để tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác ✅ Dịch vụ làm hộ chiếu ⭕ Giúp bạn rút ngắn thời gian nhận hộ chiếu, hỗ trợ khách hàng các dịch vụ liên quan và cam kết bảo mật thông tin

Top 14 các bộ phận của quy phạm pháp luật viết bởi Nhà Xinh

SỔ TAY HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ KIỂM TRA VĂN BẢN QUY

  • Tác giả: cspl.mic.gov.vn
  • Ngày đăng: 05/09/2022
  • Đánh giá: 4.81 (617 vote)
  • Tóm tắt: Phần I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA, XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT … Tăng cường tính chuyên nghiệp, kỷ luật, trách nhiệm của các cơ quan, …

Thành phần nào không bắt buộc trong cấu tạo của một quy phạm PL

  • Tác giả: trogiupluat.vn
  • Ngày đăng: 02/24/2022
  • Đánh giá: 4.43 (345 vote)
  • Tóm tắt: Theo đó, quy phạm pháp luật có 3 bộ phận: – Giả định: Là phần xác định chủ thể tham gia quan hệ pháp luật và những hoàn cảnh, điều kiện mà …

Nguyên tắc trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật

  • Tác giả: skhcn.bacninh.gov.vn
  • Ngày đăng: 04/11/2022
  • Đánh giá: 4.31 (583 vote)
  • Tóm tắt: Để đảm bảo văn bản QPPL không trái với các nguyên tắc, quy định của Hiến pháp thì cơ quan soạn thảo phải nắm rõ và hiểu đúng các quy định cụ thể của Hiến pháp …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Tính hợp hiến được thể hiện thông qua việc không trái với các nguyên tắc, quy định của hiến Pháp. Để đảm bảo văn bản QPPL không trái với các nguyên tắc, quy định của Hiến pháp thì cơ quan soạn thảo phải nắm rõ và hiểu đúng các quy định cụ thể của …

Xem thêm:: Cách làm trân châu bí đỏ thơm ngon hấp dẫn tại nhà đơn giản

Cần loại bỏ tư duy cuốc vào trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

 Cần loại bỏ tư duy cuốc vào trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
  • Tác giả: qdnd.vn
  • Ngày đăng: 06/17/2022
  • Đánh giá: 4.1 (488 vote)
  • Tóm tắt: Thứ ba là việc chuẩn bị các văn bản quy phạm pháp luật thiếu chuẩn mực, lợi ích cục bộ sẽ làm mất đi tính khoa học của văn bản luật, thể hiện tư …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Cũng có những tổ chức, cá nhân khi được giao soạn thảo dự thảo văn bản luật đã cố tình làm cho quyền của ngành mình, cơ quan mình “phình ra” trong một số điều, khoản, mục của luật, hoặc văn bản dưới luật. Nếu như các cơ quan, tổ chức, cá nhân có …

Quy phạm pháp luật là gì? Đặc điểm và phân loại ra sao?

  • Tác giả: hieuluat.vn
  • Ngày đăng: 12/20/2022
  • Đánh giá: 3.9 (514 vote)
  • Tóm tắt: Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao:
    Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam:
    Chủ tịch nước:
    Ủy ban Thường vụ Quốc hội:
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Khoản 1 Điều 3 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 quy định, quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị …

Ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn

  • Tác giả: stp.thuathienhue.gov.vn
  • Ngày đăng: 07/22/2022
  • Đánh giá: 3.78 (490 vote)
  • Tóm tắt: Văn bản có chứa quy phạm pháp luật nhưng được ban hành không đúng thẩm … bộ hoặc một phần của văn bản QPPL để kịp thời bảo vệ lợi ích của …

Quy phạm pháp luật là gì? Đặc điểm và cơ cấu quy phạm pháp luật

Quy phạm pháp luật là gì? Đặc điểm và cơ cấu quy phạm pháp luật
  • Tác giả: trithuccongdong.net
  • Ngày đăng: 08/01/2022
  • Đánh giá: 3.58 (399 vote)
  • Tóm tắt: Thông qua bộ phận quy định của quy phạm pháp luật các chủ thể pháp luật mới biết được là nếu như họ ở trong hoàn cảnh, điều kiện đã nêu …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Hoàn cảnh ở đây là: “người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng”, nhưng chủ thể chịu sự tác động của quy phạm này không phải là tất cả những người trong hoàn cảnh đó mà chỉ gồm những người: “tuy có điều kiện mà không …

Xem thêm:: Hành động nói là gì? Đặc điểm và ví dụ về hành động nói

Phân tích cấu trúc của quy phạm pháp luật

Phân tích cấu trúc của quy phạm pháp luật
  • Tác giả: hocluat.vn
  • Ngày đăng: 01/24/2022
  • Đánh giá: 3.19 (524 vote)
  • Tóm tắt: Các yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật bao gồm 3 bộ phận là Giả định, quy định và chế tài. Tuy nhiên, không phải mọi quy phạm pháp luật luôn có đủ 3 bộ phận …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Hoặc không dứt khoát (nêu ra 2 hoặc nhiều cách xử sự và cho phép các tổ chức hoặc cá nhân có thể lựa chọn cho mình cách xử sự thích hợp từ những cách xử sự đã nêu, ví dụ: Luật hôn nhân và Gia đình quy định: “Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi …

CHUYÊN MỤC: Tìm hiểu Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp

  • Tác giả: congan.travinh.gov.vn
  • Ngày đăng: 05/24/2022
  • Đánh giá: 2.99 (329 vote)
  • Tóm tắt: Văn bản quy phạm pháp luật ngưng hiệu lực toàn bộ hoặc một phần cho đến khi có quyết định xử lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong các trường hợp sau đây:

Quy phạm pháp luật luật Hiến pháp

  • Tác giả: dankinhte.vn
  • Ngày đăng: 12/20/2022
  • Đánh giá: 2.92 (120 vote)
  • Tóm tắt: Phần lớn các quy phạm của luật Hiến pháp được ghi nhận trong đạo luật cơ bản. … Ví dụ: Các quy phạm của ngành luật dân sự chủ yếu nằm trong “Bộ luật dân …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: * Thông thường một quy phạm pháp luật có cơ cấu ba thành phần (giả định, quy định và chế tài) nhưng đối với các quy phạm pháp luật luật Hiến pháp chủ yếu chỉ có phần quy định hoặc giả định và quy định, rất ít các quy phạm pháp luật luật Hiến pháp có …

Xem thêm:: TOP 2 cách làm phô mai viên béo ngậy, ngon ngất ngây | VinID

Hệ thống pháp luật Việt Nam – Bizlawyer

  • Tác giả: bizlawyer.vn
  • Ngày đăng: 10/10/2022
  • Đánh giá: 2.85 (170 vote)
  • Tóm tắt: Các bộ phận khác của hệ thống pháp luật đều được hình thành do sự kết hợp của các quy phạm pháp luật. Ý chí của Nhà nước thể hiện trong pháp …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Tính thống nhất và tính hài hoà: Các quy phạm pháp luật không mâu thuẫn với nhau mà tồn tại theo thứ bậc và phối hợp chặt chẽ với nhau. Các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước cấp dưới ban hành phải phù hợp và không được trái với các quy phạm …

Từ khái niệm “quy phạm pháp luật” đến việc sử dụng các thuật ngữ pháp lý khác có liên quan

  • Tác giả: tcnn.vn
  • Ngày đăng: 04/20/2022
  • Đánh giá: 2.63 (106 vote)
  • Tóm tắt: Nhìn từ góc độ lý luận, quy phạm pháp luật (QPPL) được xem là các quy … góc độ là quy tắc xử sự như trên thì các bộ phận cấu thành của nó …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Tương tự, việc phân chia thành loại QPPL hành chính cũng không hợp lý vì các văn bản luật trong các lĩnh vực quản lý cụ thể như Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo hoặc Luật Giao thông đường bộ thường chỉ chứa giả định và quy định, không bao gồm các biện …

Hệ thống pháp luật là gì? Đặc điểm của Hệ thống pháp luật

  • Tác giả: luathungson.vn
  • Ngày đăng: 11/09/2022
  • Đánh giá: 2.58 (170 vote)
  • Tóm tắt: Chế tài là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến được áp dụng đối với chủ thể đã không thực …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Giả định là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên các phạm vi tác động của quy phạm pháp luật. Tức là trong đó nêu rõ những hoàn cảnh và điều kiện có thể xảy ra trong cuộc sống và những cá nhân, tổ chức nào khi ở hoàn cảnh điều kiện đó phải …

Quy phạm pháp luật là gì? Các loại quy phạm pháp luật

 Quy phạm pháp luật là gì? Các loại quy phạm pháp luật
  • Tác giả: luathoangphi.vn
  • Ngày đăng: 08/05/2022
  • Đánh giá: 2.59 (110 vote)
  • Tóm tắt: Các yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật bao gồm 3 bộ phận là Giả định, quy định và chế tài. Tuy nhiên, không phải mọi quy phạm pháp luật luôn có …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Ví dụ: Điều 3 khoản 3 Luật Cạnh tranh: Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị …