Cách Đấu Chiết Áp 6 Chân – Cách Mắc Biến Trở Từng Bước

Bài này Nhà Xinh Plaza sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về Cách đấu chiết áp 6 chân hot nhất hiện nay được quan tâm nhiều nhất, đừng quên chia sẻ kiến thức rất hay qua bài viết này nhé!

Chiết áp hiện đang được sử dụng rất nhiều trong các thiết bị điện tử, từ âm thanh cho đến dân dụng như ở quạt, bóng đèn hay các thiết bị xịn và mang tính kỹ thuật số cao cấp. Nhưng chiết áp là gì? linh kiện này có đặc điểm gì? là câu hỏi mà nhiều người đang thắc mắc mà chưa có câu trả lời. Vậy hãy để Lạc Việt Audio giúp bạn tìm hiểu những thông tin cô đọng và cần thiết nhất về chiết áp bạn nhé.

Bạn đang xem: Cách đấu chiết áp 6 chân

Chiết áp là gì ? Linh kiện này có đặc điểm gì?

Chiết áp là một dạng link kiện điện tử dùng để thay đổi cường độ tín hiệu hoặc cường độ điện cho một hệ thống điện, âm thanh hay một số thiết bị điện. Bản thân của chiết áp là một điện trở nhưng đặc biệt hơn ở chỗ nó có thể điều chỉnh giá trị để thay đổi độ lớn nguồn tín hiệu vào cho các thiết bị giống như biến trở, chiết áp là một dạng biến trở. Đó là lý do người ta còn gọi chiết áp là là biến trở chiết áp (một số nhầm lẫn về chính tả thì viết thành triết áp). Nó có khối lượng và kích thước khá nhỏ bé

Chiết áp là linh kiện điện tử dùng để thay đổi độ lớn của tín hiệu điện

Mô tả một cách dễ hiểu, chiếc áp giống như chiếc vòi nước có tay vặn. Nếu bạn muốn nó xả nước nhanh thì vặn hết cỡ, còn muốn xả ít thì vặn vừa phải, có thể tùy chỉnh theo ý muốn của mình. Triết áp cũng như vậy, đường dây tải tín hiệu có thể là 10A nhưng người ta có thể hạ xuống 5A, 2A dựa theo mong muốn sử dụng.

Sau khi chúng ta đã hiểu chiếc áp là gì thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn. Qua quá trình phân tích và nhận thấy răng có một số chủ đề nhiều người đang quan tâm mà chưa được giải đáp nên chúng tôi sẽ đi sâu hơn để phân tích, Ví dụ như chiết áp 3 chânchiết áp 6 chân. Bên cạnh đó, Vì có chuyên môn sâu về âm thanh nên chúng tôi cũng sẽ giải thích kỹ cho bạn về chiết áp volume để chỉnh âm lượng trong amply và những thiết bị âm thanh khác bạn nhé.

Chiết áp 3 chân

Đây là dòng chiết áp thông dụng và đơn giản nhất hiện nay đang được sử dụng để điều chỉnh tín hiệu âm thanh trên các amply, cường độ của cục đẩy công suất hay làm chiết áp âm lượng cho các loa vi tính, loa liền công suất. Chiết áp 3 chân thông thường có thể dùng trên mạch để nối với 2 loại thiết bị khác nhau nhưng chỉ có thể điều chỉnh cường độ cho 1 thiết bị mà thôi. Còn khi sử dụng trong các thiết bị âm thanh, nó chỉ dùng để hỗ trợ và điều chỉnh duy nhất 1 đường tín hiệu cho micro, cho tiếng chống, tiếng piano,…

Xem thêm:: Bật mí 10+ cách chỉnh đồng hồ vạn niên treo tường hay nhất

Chiết áp 3 chân cực kì phổ biến và được dùng rất nhiều trong âm thanh, dân dụng, công nghiệp

Cách đo chiết áp 3 chân

Thông thường giá trị do nhà sản xuất đưa ra của các triết áp sẽ được ghi phía trên mặt của nó. Với một số dòng có thể không đúng 100% nhưng cũng tương đối chuẩn, chỉ chênh lệch đôi chút. Cách đo chiết áp đơn giản nhất hiện nay xem nó có chuẩn không và còn dùng tốt hay không là bạn dùng đồng hỗ vạn năng.

Cách đo chiết áp 3 chân Đơn giản với đồng hỗ vạn năng điện tử

Dụng cụ cần chuẩn bị: Biến trở cần đo, đồng hồ vạn năng ( loại điện tử sẽ hiện số sẽ dễ làm hơn là một số dạng cũ thì chúng ta cần tính toán sẽ tốn thời gian và đôi khi sẽ không chuẩn bằng). Ở đây chúng ta quy ước 3 chân của biến trở sẽ được đặt tên là A, B, C theo thứ từ trừ trái sang phải.

Cách đo:

Bước 1: Để đồng hồ vạn năng ở thang đo điện trở Ω. và vặn ở vị trí có giá trị cao hơn tổng trở của biến trở hoặc chọn chế độ điện trở trong( Có một số đồng hồ có tính năng hơi khác nhau, tùy loại để bạn điều chỉnh). Ví dụ: nếu biến trở có định mức là 1.000 ohm, hãy chọn đồng hồ ở mức 10.000 ohm.Bước 2: Jack đen cắm vào cổng COM chín là cực âm, jack đỏ cắm vào cổng V/Ω tương ứng với cực dương (Bước 3: Vặn núm của biến trở 3 chân kích về phía bên trái (vặn ngược chiều kim đồng hồ). Đặt 2 que đo vào 2 đầu A và B của biến trở. sau đó từ từ vặn núm điều chỉnh về phía bên phải (theo chiều kim đồng hỗ) đến hết mức. Ngược lại bạn cũng có thể vặn sang bên phải hết mức, sau đó đặt 2 que đo vào đầu B và C, vặn từ từ núm triết áp sang bên trái. (Hai cách trên bạn có thể làm cách nào cũng được, hoặc nếu muốn chính xác nhất có thể làm cả 2 cách).Bước 4: Ghi số liệu hiển thị trên màn hình ra giấy. Tiến hành thêm 2 lần nữa, ghi tất cả kết quả lạiBước 5: Cộng để lấy tổng biến trở của 3 lần lại sau đó 3 chia 3 để lấy giá trị trung bình. Nếu giá trị bằng với số liệu ghi trên biến trở thì chứng tỏ đây là dòng biến trở chuẩn và đang dùng tốt.

Đo chiết áp 3 chân dù đơn giản nhưng vẫn cần sự cẩn thận để kết quả chính xác nhất

Lưu ý trong quá trình đo chiết áp 3 chân:

Không được đo đo chiết áp 3 chân khi trong mạch đang được cấp điện. vậy nên, trước khi đo bạn cần ngắt nguồn điện.Để kết quả chính xác nhất cần để cho que đo và chân biến trở tiếp xúc tốt, tay không được tiếp xúc đồng thời vào cả 2 que đo hay chân của “triết áp”

Chiết áp 6 chân là gì

Xem thêm:: Danh sách các nhân vật trong My Hero Academia, có gì hấp dẫn mà fan mê mẩn đến thế!

Chiết áp 6 chân là loại chiết áp có 6 tiếp điểm để nhận và chuyền tín hiệu, thông thường sẽ có 1 đến 2 chân nhận tín hiệu và những chân còn lại để truyền tín hiệu đi. Chiết áp 6 chân được dùng khá phổ biến và cũng có nhiều thương hiệu nổi tiếng sản xuất như Bosch, Toa,…

Hiện nay có 2 loại chiết áp 6 chân phổ biến đang được sử dụng nhiều nhất đó là chiết áp 6 chân 2 tầng( chiết áp đôi) và chiết áp 6 chân 1 tầng. Hai loại này dù đều có 6 chân nhưng cách thức hoạt động hoàn toàn khác nhau.

Chiết áp 6 chân có 2 dạng là 6 chân đơn (bên trái) và 6 chân đôi thay cho 2 chiếc 3 chân (bên phải)

Chiết áp 6 chân 2 tầng: Được dùng như 2 chiết áp 3 chân đơn. Mỗi tầng điều chỉnh tín hiệu âm thanh dẫn ra một kênh loa left – right. Người ta dùng như vậy để cắt giảm số lượng linh kiện, thay vì dùng 2 chiếc chiết áp 3 chân người ta dùng 1 chiếc chiết áp 6 chân để diện tích gọn gàng hơn. Đây là dòng biến trở thông dụngChiết áp 6 chân 1 tầng: Đặc điểm của linh kiện này là có thể dùng điều khiển cho nhiều kênh nhưng khá phức tạp ở các tính toán trị số phía bên trong. Nó không đơn giản như dạng 6 chân 2 tầng ở trên. Link kiện này dùng điều chỉnh tối đa ở 4 thiết và truyền tín hiệu cố định cho thêm 1 thiết bị nữa. Nhưng dòng này không thực sự phổ biến trong nhiều thiết bị âm thanh thông dụng.

Sơ đồ chiết áp 6 chân trong mạch

Chúng ta sẽ phân tích sơ đồ chiết áp 6 chân trong mạch để hiểu rõ hơn hình thức hoạt động của dòng này. Dựa trên hình ảnh phía dưới, chúng tôi sẽ mô tả trực quan bạn nhé.

Xem thêm: Thông Tư Hướng Dẫn Hợp Đồng Trong Xây Dựng, Thông Tư 07/2016/Tt

Đường màu hồng tượng trưng cho loa phải (right) và đường màu xanh lá tượng trung cho loa trái (left). Các dòng tín hiệu sẽ được đi vào theo đường Input, sau đó nguồn tín hiệu âm thanh được đi qua chiếc áp. Tại đây có núm vặn chính là để điều chỉnh trị số tín hiệu được đi qua, nhờ đó mà tác động được vào âm lượng, volume cho các loa. tín hiệu đầu ra sẽ vè hướng các mũi tên màu hồng và màu xanh còn lại. Đối với đường màu xanh da trời sẽ là đường nối đất để người dùng được an toàn khi thiết bị xảy ra các sự cố về điện.

Chiết áp 6 chân được dùng nhiều trong các thiết bị trong hệ thống xử lý âm thanh và khuếch đại công suất đặc biệt là những loại phức tạp như mixer, vang số, amply karaoke,… như một phần không thể thiếu. Sở dĩ như vậy là bởi vì nó vừa có thể tiết kiệm không gian bên trong mà nó còn tạo sự đồng bộ giữa các hệ loa ở hai bên. Bạn chỉ cần vặn 1 cái là điều chỉnh một lúc cả hai bên trái, phải luôn, to cùng to mà nhỏ cùng nhỏ, nó tạo ra sự đồng đều.

Các loại chiết áp volume – âm lượng

Xem thêm:: List 6 cách dò thiết bị nghe lén tốt nhất bạn nên biết

Thực tế, để chỉnh volume của một nguồn âm chúng ta có thể điều chỉnh trên nhiều thiết bị khác nhau, đa số những dòng thiết bị nào có chức năng tin chỉnh đều có sử dụng chiết áp volume, nhưng có loại dùng chiết áp đơn 3 chân có loại dùng chiết áp volume đôi 6 chân tùy công năng sử dụng của từng loại thiết bị. Chiết áp volume có thể được dùng làm linh kiện nối trong mạch của thiết bị và có thể là những thiết bị độc lập được sử dụng với riêng chức năng điều chỉnh âm thanh.

Chiết áp volume trong các thiết bị âm thanh

Một số dòng thiết bị âm thanh thông dụng trong các bộ dàn karaoke hay âm thanh quán cafe. hội trường, phòng họp,… đang sử dụng chiết áp volume là:

Vang số, vang cơEqualizer, crossover, compressorCác dòng loa liền công suất.Các loại cục đẩy liền vang…

Đa số các chiết áp volume được lắp đặt trên những thiết bị này đều là dạng xoay, muốn âm lượng nhỏ sẽ xoay về bên trái( ngược chiều kim đồng hồ), cò muốn âm lượng to lên sẽ xoay về phía bên phải. Những loại chiết áp xoay như vậy thì có thiết kế nhỏ gọn hơn và đẹp mắt hơn.

Chiết áp volume độc lập

Các loại chiết áp volume độc lập được một số thương hiệu sản xuất thành thiết bị hoạt động riêng lẻ. Nó thường được lắp đặt tại những phòng riêng, nơi người sử dụng không muốn điều chỉnh cả hệ thống mà chỉ muốn điều chỉnh riêng trong không gian nào đó.

Những dòng chiết áp âm lượng này thường được lắp giữa dây nối nguồn tín hiệu âm thanh từ amply (hay cục đẩy) với loa. Thông dụng nhất hiện nay là chiết áp loa âm trần, vì loa âm trần thường được lắp cố định và trên cao nên khó điều chỉnh âm lượng trực tiếp tại loa và một hệ thống thường có nhiều loa lắp chung vào 1 amply nên khi diều chỉnh tại amply là điều chỉnh tất cả. Vì thế nên người ta lắp chiết áp loa âm trần cho một số chiếc dùng riêng tại những phòng đặc biệt để điều chỉnh nhanh mà không ảnh hưởng đến những chiếc khác.

Một số chiết áp volume tốt hiện đang có trên thị trường như:

Triết áp DB VC 030Chiếc áp Paso TL30-RE

Hi vọng những chia sẻ của chúng tôi đã phần nào giúp bạn hiểu được chiết áp là gì? linh kiện này có đặc điểm gì? và có những kiến thức cần thiết về các dòng chiết áp 3 chân và chiết áp 6 chân.

Mua chiết áp volume cho loa âm trần chất lượng cao

Hiện tại Lạc Việt Audio đang cung cấp các sản phẩm âm thanh chính hãng với mức giá tốt nhất, trong đó có những dòng chiết áp volume chính hãng, bảo hành lâu dài và nhiều ưu đãi tốt nhất cho các quý khách hàng trên toàn quốc.