Cách Khắc Phục Xương Mu Cao, Xương Mu Cao Và Nhô Ra Là Một Thất Bại Của Tôi

Mục Lục Bài Viết1. Xương mu là gì?2. Đau xương mu vùng kín do hiện tượng sinh lý bình thường trong thai kỳ3. Đauvùng xương mu do bệnh lý4. Những biến chứng thường gặp nếu không điều trị đau xương mu vùng kín5. Điều trị đau xương mu vùng kín như thế nào?6. Cách giảm đau cho mẹ bầu bị đau xương mu vùng kín6. Những điều cần chú ý khi điều trị đau xương mu vùng kín

Chị em phụ nữ cần quan tâm về chăm sóc vùng kín. Đau xương mu vùng kín là căn bệnh nguy hiểm, gây đau đớn cho người bệnh và có thể phát sinh nhiều biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Căn bệnh này có thể phát sinh do một số nguyên nhân dưới đây. Cùng tham khảo bài viết sau để biết cách khắc khục đau mu vùng kín.Bạn đang xem: Cách khắc phục xương mu cao

Cách trị nóng rát vùng kín mà các chị em phụ nữ nên biếtTổng hợp 8 cách chữa sưng vùng kín hiệu quả dành cho chị em phụ nữ

1. Xương mu là gì?

Xương mu là một phần xương của vùng kín, nhô cao bên ngoài ở bộ phận sinh dục nữ. Phía trên xương mu là phần tích của mô mỡ dưới da. Sự phát triển của xương mu thường ở tuổi dậy thì. Đây là khu vực chứa nhiều dây thần kinh và nhạy cảm của cơ thể.

Xương mu là một phần xương của vùng kín, nhô cao bên ngoài ở bộ phận sinh dục nữ

2. Đau xương mu vùng kín do hiện tượng sinh lý bình thường trong thai kỳ

Đau buốt vùng xương mu là gì? Xương mu là một phần xương của vùng xương chậu. Hai bên xương chậu được kết nối bằng khớp xương mu ở phía trước, khớp có thể co dãn dưới sự hỗ trợ của hệ thống dây chằng. Vậy nên, khi dây chằng bị kéo căng sẽ gây ra hiện tượng đau xương mu vùng kín.

2.1 Bé quay đầu, chuẩn bị để chào đời làm xương mu nhô cao

Trong những tháng cuối của giai đoạn thai kỳ, theo lẽ tự nhiên, các bé sẽ quay đầu để chuẩn bị chào đời. Khi hiện tượng này xảy ra, thai nhi sẽ tiến sát vào vùng xương chậu, chèn ép lên dây thần kinh và xương ở vùng này.

Bé quay đầu, chuẩn bị để chào đời

Đặc biệt lúc này, cơ thể sẽ tiết ra một loại hormone relaxin và progesterone để làm mềm dây chằng và khung xương chậu, giúp cho quá trình chuyển dạ, sinh con được dễ dàng. Chính điều này đã gây ra đau xương mu vùng kín ở phụ nữ mang thai

2.2 Thiếu canxi gây đau mu vùng kín

Canxi là chất rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển toàn diện của thai nhi. Trong thời kỳ mang thai, nếu cơ thể người mẹ không cung cấp đủ canxi cho bé thông qua chế độ ăn uống. Bé sẽ tự lấy canxi từ cơ thể người mẹ từ các xương gần đó, khiến cho xương mềm và trở lên yếu ớt hơn.

Thiếu vitamin cũng là nguyên nhân gây đau xương mu. Cần bổ sung các loại vitamin cần thiết cho cơ thể

Trong những tháng cuối, cơ thể bé phát triển càng to, nhu cầu canxi càng lớn. Hơn nữa sự phát triển về kích thước của thai nhi cũng chèn ép lên vùng xương, khiến cho người bệnh thêm phần đau đớn.

2.3 Vận động, hoạt động mạnh làm đau buốt vùng xương mu

Các công việc lao động mạnh hay nặng nhọc không còn phù hợp với các bà mẹ mang thai, nhất là vào những tháng cuối. Các hoạt động này có thể gây ra tổn thương đối với cơ thể người mẹ hoặc đứa bé. Thời điểm này, người mẹ nên dành nhiều thời gian hơn để nghỉ ngơi và cũng nên làm các động tác vận động phù hợp.

Vận động, hoạt động mạnh

3. Đauvùng xương mu do bệnh lý

Đauxương muvùng kínnữ giới dấu hiệu của nhiều bệnh phụ khoa như bệnh đường tiết niệu, nhóm bệnh lây truyền qua đường tình dục,

3.1 Đau xương mu do viêm vùng chậu

Đau do viêm vùng chậu, khi bị vi khuẩn tấn công và gây viêm. Bệnh sẽ làm xuất hiện cơn đau xương mu vùng kínrất khó chịu.Khi bạn đặt tay lên vùng trên xương mu thì cơn đau sẽ rõ ràng hơn, đôi khi bạn có thể cảm thấy đau dữ dội từng cơn. Người bệnh thậm chí không thể di chuyển vì những cơn đau liên tục.

đau xương mu vùng kín

3.2 Đau xương mu sau sinh do mắc bệnh rận mu

Đau do mắc bệnh rận mu, gây cảm giác ngứa ngáy vô cùng tại vùng kín. Người mắc bệnh gãi nhiều gây ra lở loét viêm nhiễm nghiêm trọng. Nghiêm trọng hơn, bệnh còn gây ra những cơn đau bất thường tại vùng xương mu.

Triệu chứng bệnh là gây cảm giác ngứa ngáy vô cùng tại vùng kín

3.3 Đau xương mu vùng kín do viêm bàng quang

Bàng quang có nhiệm vụ trữ nước tiểu khi thận bài tiết ra. Làm việc với tần suất liên tục, nên khó tránh khỏi những tổn thương. Do đó, khi bộ phận quan trọng này gặp vấn đề. Thì những bộ phận khác, cũng bị ảnh hưởng không kém.

Đau xương mu vùng kín do viêm bàng quang

Khi nữ giới mắc bệnh viêm bàng quang ngoài triệu chứng rối loạn tiểu tiện, nước tiểu có mùi. Kèm theo những cơn đau ở vùng bụng dưới. Nếu bệnh phát triển nghiêm trọng, cơn đau sẽ lan sang vùng xương mu, xương chậu, đau lưng âm ỉ.

3.4 Đau vùng xương mu do viêm đường tiết niệu

Đường tiết niệu của nữ giới thẳng và ngắn, gần hậu môn nên khả năng nhiễm khuẩn rất cao, nhất là khuẩn E.Coli. Triệu chứng điển hình của bệnh là xuất hiện chứng tiểu buốt, tiểu rắt, khó chịu vùng hạ vị, có cảm giác đau, căng tức ở vực bàng quang, cơ thể mệt mỏi, ớn lạnh, sốt cao.

4. Những biến chứng thường gặp nếu không điều trị đau xương mu vùng kín

Nữ giới luôn có cảm giác khó chịu, sưng tấy, đau nhức tại vùng kín khiến cơ thể mệt mỏi, suy nhược. Gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt thường ngày.Gây ảnh hưởng đến các mối quan hệ xung quanh, làm giảm năng suất và ảnh hưởng đến chất lượng công việc.Những cơn đau xuất hiện kéo dài, dai dẳng làm nữ giới không còn hứng thú với chuyện chăn gối. Giảm hưng phấn và gây lãnh cảm trong đời sống vợ chồng.Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, nhiều bệnh lý nguy hiểm có thể đe dọa đến tính mạng.Ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng sinh sản, gây vô sinh hiếm muộn khiến nữ giới vĩnh viễn mất đi khả năng làm mẹ.

5. Điều trị đau xương mu vùng kín như thế nào?

5.1 Điều trị đau xương mu bằng nội khoa

Chủ yếu là dùng thuốc điều trị. Các thuốc sử dụng là thuốc giảm đau, kháng viêm, vitamin tổng hợp và thuốc giãn cơ.

5.1.1 Nhóm thuốc giãn cơ

Khi các cơn đau nhức xuất hiện, có thể xuất hiện kèm các triệu chứng co cứng cơ, co thắt cơ do đó cần dùng thuốc để điều trị các triệu chứng này. Thuốc thường dùng là: Cyclobenzaprine

Nhóm thuốc nhãn cơ

5.1.2 Nhóm thuốc giảm đau, kháng viêm

Chủ yếu là sử dụng các thuốc kháng viêm không steroid. Các thuốc này, có tác dụng điều trị tốt và lại ít tác dụng phụ. Không có tính chất gây nghiện, nên rất an toàn cho người sử dụng. Các thuốc này gồm các loại:

Nhóm thuốc giảm đau, kháng viêmLoại bán theo đơn: Tolmetin, Diclofenac, Nabumetone, Flurbiprofen.Loại giảm đau nhức nhanh chóng: Naproxen, Indomethacin.Loại giảm đau, hạ sốt nhanh chóng: Ibuprofen, Acetaminophen, Aspirin5.1.3 Vitamin giúp giảm đau xương mu sau sinh

Đau các vùng cơ, xương vùng kín thì có thể sử dụng vitamin để phục hồi tổn thương, giúp giảm cơn đau và khó chịu cho người bệnh. Một số loại vitamin được sử dụng như B6, B9, B12,C,

Các loại vitamin thường được sử dụng là : vitamin B6, B9, B12, vitamin C

5.2 Điều trị đau xương mu vùng kín bằng ngoại khoa

Khi những phương pháp điều trị nội khoa không có tác dụng hoặc khi bệnh chuyển biến nặng, viêm nhiễm lan rộng thì cần tiến hành phẫu thuật để loại bỏ vùng viêm nhiễm này.

Người bệnh sẽ được kiểm tra mọi thứ như xét nghiệm máu,chụp X-quang, siêu âm, để kiểm tra mức độ bệnh lý. Sau đó các chuyên gia, sẽ quyết định là phẫu thuật hoặc các phương pháp điều trị khác.

6. Cách giảm đau cho mẹ bầu bị đau xương mu vùng kín

6.1 Nghỉ ngơi ngay lập tức khi có cơn đau

Bạn hãy phân bổ thời gian, nghỉ ngơi đầy đủ trong quá trình mang thai. Sẽ làm giảm nguy cơ bị đau xương mu. Nếu như cơn đau xuất hiện thì bà bầu hãy nghỉ ngơi ngay để giảm đau và tránh tình trạng xấu đi.

Hãy phân bổ thời gian, nghỉ ngơi đầy đủ trong quá trình mang thai

6.2 Không thay đổi tư thế đột ngột

Các tư thế sẽ gây áp lực lên vùng xương mu của phụ nữ, đặc biệt là khi mang thai. Vì thế, phụ nữ đau xương mu khi mang thai cần lưu ý không nên thay đổi tư thế đột ngột, tránh gây ra đau xương mu vùng kín cũng như một số biến chứng khác.

Thay đổi tư thế nằm: Mẹ bầu nên nằm nghiêng sang trái, tránh nằm nghiêng sang phải nhiều. Vì sẽ đè lên mạch máu chính cung cấp cho thai nhi. Nên sử dụng thêm đệm, gối nhỏ vào thắt lưng và dưới bụng để có tư thế nằm thoải mái nhất.Thay đổi tư thế ngồi: Mẹ bầu cần ngồi thẳng lưng, không nên khom lưng hay ngửa ra đằng trước. Có thể sử dụng thêm gối kê, không ngồi vắt chéo chân, không ngồi xổmThay đổi tư thế đứng: Những tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu không nên đứng quá nhiều, nên thả lỏng vai.Thay đổi tư thế đi: không sử dụng, giày cao gót khi mang thai. Giữ tư thế đi thẳng lưng, không cúi đầu xuống đất hoặc ngước lên quá cao.

6.3 Mẹ bầu nhớ đừng đứng quá lâu

Ngay cả những phụ nữ bình thường, cũng sẽ cảm thấy khó chịu nếu phải đứng quá lâu. Nếu mẹ đang mang thai, việc đứng lâu còn có thể ảnh hưởng ít nhiều đến thai nhi.

Mẹ bầu nhớ đừng đứng quá lâu

Theo nhiều chuyên gia nghiên cứu rằng, nếu phụ nữ đứng và làm việc nhiều giờ có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Cụ thể các thai nhi thường sẽ có chu vi vòng đầu nhỏ hơn so với trung bình các em bé khác.

6. Những điều cần chú ý khi điều trị đau xương mu vùng kín

Trong quá trình điều trị cũng như sau điều trị, để bệnh nhanh khỏi hơn và tránh tái phát, bạn cần thực hiện những điều sau:

Tập thể dục thường xuyên để nâng cao sức khỏe và sức đề kháng.Xây dựng chế độ ăn uống phù hợp, khoa học để tránh tạo ra những tổn thương cho cơ thể. Ăn nhiều thực phẩm bổ dưỡng, uống đủ nước, tránh xa các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cà phê.Giữ vệ sinh cơ thể thật tốt, tránh việc quan hệ tình dục không an toàn.Tập thể dục thường xuyên để nâng cao sức khỏe và sức đề kháng.

Bên cạnh đó các bạn nên sử dụng những bộ sản phẩm chăm sóc vùng kín để giữ cô bé của bạn luôn sạch sẽ và thoáng mát phòng ngừa những bệnh phụ khoa.Xem thêm: Giúp Trẻ Sơ Sinh Bị Sôi Bụng Và Xì Hơi, Hết Khó Chịu Chỉ Qua 1 Động Tác

Trên đây là các thông tin về bệnh đau xương mu vùng kín và cách điều trị do Shila chia sẻ. Hy vọng các thông tin này giúp ích được cho các bạn trong quá trình điều trị và chúc bạn có nhiều sức khỏe.