CHƯƠNG III : CÁCH MẠNG TƯ SẢN MỸ. – Tài liệu text

Lòch sử thế giới cận đại- 16 -thương cực đoan của Anh đã kìm hãm sự phát triển của kinh tế công thương nghiệp Bắc Mỹ. Nhữngchính sách kinh tế xuất phát từ chủ nghóa trọng thương cực đoan đó đã dẫn đến mâu thuẩn không thểtách khỏi giữa chính quốc và thuộc đòa ngày càng gay gắt và thổi bùng nên ngọn lửa đấu tranh củanhân dân Bắc Mỹ. Khẩu hiệu “tự do và tư hữu” “thống nhất hoàn toàn hay là chết” đã trở thành ngọncờ tập hợp lực lượng. Những hội kín ra đời để đáng ứng nhu cầu liên kết lực lượng và thống nhất tưtưởng trong cuộc chiến tranh “phản thực – phản phong” của nhân dân Bác Mỹ tiêu biểu nhất là “Hộinhững người con của tự do” lấy tư tưởng tự do của Locke và John Milton về quan niệm một nhà nướctư sản độc lập làm mục tiêu đất tranh.Như vậy rõ ràng khác với cuộc cách mạng tư sản Anh, tiền đề của cuộc cách mạng tư sản Mỹchính là mâu thuẩn gay gắt giữa 13 bang thuộc đòa và chính quyền thực dân Anh. Là mâu thuẫn giữagiai cấp tư sản, quần chúng nhân dân lao động với chế độ phong kiến ở Bắc Mỹ. Do vậy nhiệm vụcủa cuộc cách mạng được đặt ra là xóa bỏ sự thống trò của chủ nghóa thực dân Anh, đánh đổ chế độphong kiến để thành lập một quốc gia độc lập với thể chế chính trò mới tạo điều kiện thuận lợi mởđường cho chủ nghóa tư bản phát triển. Nhiệm vụ cách mạng đó được trao cho giai cấp tư sản – ngườilãnh đạo cuộc cách mạng, còn quần chúng nhân dân là động lực của cuộc cách mạng.II. DIỄN BIẾN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG.Cách mạng tư sản Mỹ diễn ra từ năm 1774 a8m 1783 được chia thành hai giai đoạn.- Giai đoạn 1: từ 1774 – 1778: giai đoạn này được đánh dấu bàng những cột mốc lòch sử: sự kiệnchè Boxton (12/1773); Hội nghò lục đòa lần thứ nhất (5/9/1774 – 26/10/1774); hội nghò lục đòa lần2 (tháng 5/1775) và tuyên ngôn Hợp chủng quốc Hoa kỳ (7/4/1776); trận chiến Saratoga và liênminh chống Anh được nhiều nước châu u thế tham gia.- Giai đoạn 2: từ chiến trận York Town (10/1781) đến hiệp ước Versaille (3/9/1783)1. Giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh.Để chống lại những đạo luật về thuế khóa nặng nề và không có quyền tự do kinh doanhchuyên chở hàng hóa. Đêm 16/12/1773 sự kiện chè Bô-xtơn đã khởi phát. Sự kiện này đã đánh dấumột bước chuyển biến mới của tình hình. Chiến tranh giữa nhân dân 13 bang thuộc đòa với nước Anhhầu như khó có thể tránh được. Không khí cách mạng sục sôi, ngay cả những người có khuynh hướngôn hòa cũng ngả theo cách mạng.Trước tình trạng bò đe dọa khủng bố, những người lãnh đạo phong trào cách mạng ở các bangđã quyết đònh tổ chức hội nghò lục đòa lần thứ nhất (từ ngày 5 – 9 đến ngày 26 – 10 – 1774). Tham dựhội nghò có 56 đại biểu của 12 bang (trừ bang Gioócgia), đại diện cho những thành phần tư sản, đòachủ và trại chủ giàu lớn, để nhằøm tìm kiếm “một giải pháp ôn hòa” đối với chính quyền thực dân.Hội nghò đã ra bản “Tuyên ngôn về quyền hạn và khiếu nại”. Tuyên ngôn đòi xóa bỏ nhữngđạo luật vô lý của Anh quốc đối với thuộc đòa; trả lại quyền thu thuế cho thuộc đòa và quyết đònh tẩychay hàng Anh trong tất cả các bang.Nguyễn Công ChấtKhoa Lòch SửLòch sử thế giới cận đại- 17 -Hội nghò lục đòa lần I như một biểu tượng độc lập và thống nhất của các thuộc đòa trong cuộcđấu tranh vì mục đích chung. Quốc hội Anh không những không đáp ứng yêu cầu nào của “Tuyênngôn về quyền hạn và khiếu nại” mà còn gia tăng những biện pháp “trừng phạt về kinh tế”, “đàn ápbằng quân sự”. Những động thái này của Anh quốc đã dẫn đến cuộc xung đột vũ trang ở Côn-cóoc vàkhởi đầu một cuộc chiến tranh giữa Anh quốc với 13 bang thuộc đòa đòa ở Bắng Mỹ.Hội nghò lục đòa lần II vào tháng 5 – 1775 nhằm mục đích giải quyết những vấn đế cụ thể củachiến tranh. Hội nghò đã quyết đònh thành lập Quân đội lục đòa, bổ nhiện Washington làm tổng chỉhuy.Ngày 4/7/1776, sau hơn một năm chuẩn bò, Hội nghò lục đòa đã thông qua “Tuyên ngôn độclập của Hợp chủng quốc Hoa kỳ” với những nội dung cơ bản là tuyên bố các quyền tự do dân chủ tưsản và khẳng đònh nền độc lập của các bang ở Bắc Mỹ. Bản tuyên ngôn nêu rõ “Tất cả mọi người sinhra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban cho họ những quyền không thể tước bỏ. Trong những quyềnấy có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.Tuyên ngôn khẳng đònh chỉ có nhân dân mới có quyền thiết lập chính quyền, và huỷ bỏ chínhquyền khi nó đi ngược lại với lợi ích của quần chúng. Tuyên ngôn đã lên án vua Anh và long trọngtuyên bố quyền độc lập của các quốc gia, quyền gia nhập liên minh buôn bán, ký kết hiệp ước.Tuyên ngôn là văn kiện có tính chất dân chủ tự do, thấm nhuần tinh thần tiến bộ thời đại. Tuynhiên, tuyên ngôn cũng không tránh khỏi những hạn chế đó là không có những điều khoản thủ tiêuchế độ nô lệ, không nghiêm cấm chế độ buôn bán nô lệ.Trên chiến trường từ cuối tháng 6/1775 đến tháng 9/1777 Quân đội lục đòa liên tiếp bò thất bạitrước sự phản công quyết liệt của quân Anh.Ngày 17/10/1777 Quân đội lục đòa đã giành thắng lợi lớn, đánh bại quân Anh tại chiến trậnSaratoga. Chiến thắng này đã đưa cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân 13 bang thuộc đòa củanước Anh chuyển sang một giai đoạn mới: giai đoạn phản công và liên minh chống Anh giữa Hoa kỳvới một số nước châu u như Pháp, Tây Ban Nha, Hà Lan được thiết lập.2. Giai đoạn 2 của cuộc chiến tranh.Những năm đầu sau chiến trận Saratoga tình hình chiến sự đã có nhiều thay đổi lớn. Ưu thếtrong tương quan lực lượng nghiêng về phía quân đội lục đòa.Ngày 19 – 10 – 1781, chiến trận Yoóctao đã đánh tan hy vọng cuối cùng của thực dân Anh,buộc nước Anh phải tiến hành thương thuyết với Bắc Mỹ để kết thúc chiến tranh.Ngày 3 -9 -1783, hòa ước Verseille được ký kết với nội dung chủ yếu: Anh quốc thừa nhậnnền đệc lập của các thuộc đòa ỏ bắc Mỹ.Hiệp ước Verseille đánh dấu thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập tư do của nhân dânBắc Mỹ. Và tuyên bố sự tháng lợi của mọt cuộc cách mạng mở đường cho phương thức sản xuất tưNguyễn Công ChấtKhoa Lòch SửLòch sử thế giới cận đại- 18 -bản chủ nghóa phát triển. Một quốc gia mới ở Bắc Mỹ ra đời, đó là Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (UnitedStates America)III. NƯỚC MỸ SAU CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬPCuộc chiến tranh đã để lại hậu quả to lớn. Nước Mỹ vừa mới ra đời đã phải đương đầuvới những thử thách lớn về kinh tế, chính trò và xã hội. Nền kinh tế sau chiến tranh không ổn đònh, lạmphát gây rối loạn thò trường, thuế má tăng, hàng ngàn người thất nghiệp, cuộc sống không được đảm bảo- Suy thoái kinh tế tất yếu sẽ dẫn đến rối loạn về trật tự xã hội. Các cuộc khởi nghóa chống lại chínhquyền như cuộc khởi nghóa của Daniel Shays từ 176 – 1787 đã lan rộng trong nhiều bang với chủ trương:Phân chia ruộng đất công bằng, xóa bỏ nợ nần, xét xử công minh. nguyên tắc đề ra của họ là: “Thắng lợinhờ công sức của mọi người thì quyền sở hữu đất đai phải thuộc về tất cả”. Cuộc khởi nghóa đã thu hútđược đông đảo dân nghèo tham gia đòi quyền dân chủ. Nhưng chính quyền tư sản đã huy động lực lượngquân đội đàn áp. “Phong trào ruộng đất cho người nghèo” do Daniel Shays nhanh chóng thất bại.- Sau khi giành quyền lực về tay mình, giai cấp tư sản đã thủ tiêu tận gốc chế độ phong kiến, phá vỡsự lũng đoạn của Anh trên lónh vực kinh tế bàng các biện pháp như tiến hành tướt đoạt ruộng đất của bọnbảo hoàng; phát hành tiền giấy; lập hệ thống ngân hàng liên bang khuyến khích và tạo điều kiện thuậnlợi cho các ngành công nghiệp phát triển…- Để xây dựng chính quyền liên bang vững mạnh, phát triển kinh tế, ngăn chặn phong trào dân chủ,bảo đảm quyền lợi của giai cấp tư sản. Hội nghò liên bang tháng 5 – 1787, đã đưa ra 19 dự thảo hiến phápvới những nội dung cơ bản sau đây:Nguyên tắc tổ chức chính quyền là sự phân cấp ba quyền: quyền lập pháp nằm trong tay ghò viện,quyền hành pháp nằm trong tay tổng thống và quyền tư pháp được trao cho tào án.- Những người nô lệ da đen, phụ nữ không có quyền bầu cử và ứng cử.Hiến pháp 1787, là một bản hiến pháp tiến bộ vì nó góp phần xóa bỏ những quan hệ phongkiến, mở đường cho chủ nghóa tư bản phát triển. Nhưng đối với nhân dân thì đó là sự tuyên bố bảnchất chuyên chính của nền chính trò giai cấp tư sản Mỹ nhằm phục vụ cho giai cấp có của chống lạiquần chúng nhân dân lao động.IV. KẾT LUẬN.-Cuộc cách mạng tư sản Mỹ là một cuộc cách mạng được diễn ra dưới hình thức một cuộc chiến tranhgiải phóng dân tộc. Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế tư bản chủ nghóa, nhiệm vụ của cuộc cáchmạng này là chống ách thống trò của chủ nghóa thực dân Anh, chống phong kiến để xây dựng nên mộtquan hệ mới, trật tự xã hội mới. Do vậy nhiệm vụ phản thực phản phong đã trở thành ngọn cờ tập hợpmọi tầng lớp xã hội ở Bắc Mỹ đoàn kết chiến đấu cho độc lập tự do.- Với vai trò đại diện cho lực lượng sản xuất mới tiến bộ, giai cấp tư sản Mỹ, tầng lớp điền chủ đã trởthành một bộ phận những người lãnh đạo cách mạng. Nhưng sau khi cuộc chiến tranh giành độc lập đãhoàn thành, giai cấp tư sản đã quay lưng chống lại quần chúng nhân dân lao động. Nông dân, nô lệ, côngNguyễn Công ChấtKhoa Lòch SửLòch sử thế giới cận đại- 19 -nhân và cả những trại chủ nghèo: lực lượng tham gia có vai trò quyết đònh cuộc cách mạng đã khôngđược hưởng một chút quyền lợi gì: ruộng đất vẫn nằm trong tay đại tư bản, đại điền chủ. Chế độ nô lệ vẫnkhông bò xóa bỏ. Quyền tuyển cử, bầu cử và tự do xã hội hết sức hạn chế.- Mặc dầu còn có những hạn chế, nhưng cách mạng tư sản Mỹ có một ý nghóa lớn lao, nó là ngọn cờcách mạng tư sản sau yêu cầu giải phóng dân tộc. Nó mở đầu cho sự thành lập một quốc gia độc lập. Nóảnh hưởng rất lớn đến tiến trình cách mạng và giải phóng của các dân tộc thuộc đòa.Nguyễn Công ChấtKhoa Lòch SửLòch sử thế giới cận đại- 20 -CHƯƠNG IV : CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁPI. TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG.1. Chế độ quân chủ chuyên chế và đẳng cấp trong xã hội phong kiến Pháp.- Trước cách mạng, nước Pháp là một nước quân chủ chuyên chế phong kiến. Vua nắm mọi quyềnhành trong nước. Vua Louis XVI, thường tự coi ý muốn của mình là ý chúa, là luật pháp và quyềnlực.- Chế độ quân chủ chuyên chế, một mặt duy trì những đạo luật những nguyên tắc và tập tục phongkiến, mặt khác để củng cố quyền lực của mình, nó còn được bảo vệ rất chặt chẽ bởi sự phân chiađẳng cấp trong xã hội: tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba.- Đẳng cấp tăng lữ và quý tộc chỉ chiếm 1% dân số như có vò trí rất lớn, nắm giữ tất cả những vò trícao cấp trong chính quyền và giáo hội từ trung ương tới đòa phương. Đẳng cấp thứ ba chiếm 99% dânsố bao gồm tư sản, nông dân, thò dân… bò tước đoạt mọi quyền chính trò, bò bóc lột bằng thuế khoá, bòphụ thuộc và phải phục vụ cho hai đảng cấp tăng lữ, quý tộc. Chính vì vậy mâu thuẫn giữa đẳng cấpthứ ba với hai đẳng cấp trên ngày càng gay gắt.2. Sự phát triển công thương nghiệp tư bản chủ nghóa và những trở lực của nó.- Trên lónh vực kinh tế: khác với nước Anh vào thế kỷ XVII, chủ nghóa tư bản đã xâm nhập mạnhmẽ vào nông nghiệp, các chủ ruộng đất đã chuyển sang kinh doanh theo phương thức tư bản chủnghóa thì ngược lại ở Pháp vẫn nằm trong tình trạng lạc hậu, năng suất lao động thấp kém. Chế độbóc lột theo hai hình thức: lãnh đòa – phát canh thu tô và đặc biệt là chế độ vónh điền nông nô “đãbóc lột đến tận xương tủy người nông dân Pháp”. Kết quả là trước cách mạng, nền kinh tế ngày càngsuy sụp: nạn đói diễn ra thường xuyên; nông dân bò phá sản ngày càng tăng. Do đó, giải phóng khỏiách phong kiến là một yêu cầu cấp thiết của nhân dân Pháp lúc đó và giải quyết vấn đế ruộng đất đãtrở thành vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng.Cuối thế kỷ XIII, nền công thương nghiệp Pháp đang trên đà phát triển. Sản lượng côngthương nghiệp đã đóng góp một vai trò quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nhìn chung,cuối thế kỷ XVIII, các ngành công thương nghiệp đã phát triển mạnh mẽ, yếu tố kinh tế tư bản chủnghóa đã nảy sinh và ngày càng phát triển. Nhưng chế độ phong kiến đã đưa ra những đạo luật khắckhe gây nên những trở ngại lớn cho sự phát triển của chủ nghóa tư bản. Cho nên xóa bỏ sợi dây ràngbuộc của phong kiến đối với nền công thương nghiệp đã thành một yêu cầu khách quan và tất yếu củalòch sử.3. Trào lưu tư tưởng “Ánh sáng”.Cuối thế kỷ XVIII, nề quân chủ chuyên chế Pháp đã lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt. Bên cạnh những cuộc nổi dậy đấu tranh của nông dânvà công nhân, là cuộc đất tranh chống phong kiến trên lónh vực tư tưởng. Đó là trào lưu tư tưởng “Áùnhsáng”. Chuẩn bò về tư tưởng cho một cuộc cách mạng tư sản sắp bùng nổ.Nguyễn Công ChấtKhoa Lòch SửLòch sử thế giới cận đại- 21 -Trào lưu tư tưởng “Ánh sáng” bao gồm nhiều khuynh hướng khác nhau với những đại biểu ưutú như Jeans Meslié, Monterquieu; Voltaire; Diderot, , Kersle’y, Rouseau.v.v…Các nhà tư tưởng Pháp, mặc dù có những quan điểm khác nhau, phản ánh những quyền lợicủa giai cấp khác nhau, nhưng trong thời kỳ khủng hoảng của chế độ phong kiến họ đều chóa mũinhọn vào chế độ quân chủ chuyên chế và đòi hỏi thay thế bằng một chế độ xã hội mới. Chính vì thếmà trào lưu tư tưởng tiến bộ và cách mạng đó đã vượt ra khỏi nước Pháp có ảnh hưởng khắp Châu u.Được “chủ nghóa khai sáng” soi đường, giai cấp tư sản ý thức được lợi ích của giai cấp mình với lợiích dân tộc, lãnh đạo toàn dân nổi dậy chống chế độ phong kiến mục nát.II. QUÁ TRÌNH DIỄN TIẾN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP.Mùa hè 1789, nước Pháp đứng trước ngưỡng cửa của một cuộc cách mạng tư sản. Quần chúngnhân dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản đã đứng dậy tiến hành đấu tranh lật đổ nền quân chủchuyên chế phong kiến, lập nên chế độ tư bản chủ nghóa. Quá trình đó có thể chia làm 3 giai đoạn:1.Giai đoạn cách mạng bùng nổ và nền thống trò của đại tư sản lập hiến (14 /7/1789 – 10/8/1792)2.Giai đoạn thống trò của phái cộng hòa tư sản Girondins (10/8/1792 – 31/5/1793).3.Giai đoạn chuyên chính dân chủ cách mạng Jacobins (6/1793 – 7/1794).1. Giai đoạn 1 của cuộc cách mạng.a.Cuộc đấu tranh ở hội nghò ba cấp và sự kiện 14/ 7/1789.Trước tình thế khốn quẫn về tài chính. Ngày 5/5/1789, Louis XVI buộc phải triệu tập hội nghò bacấp với hy vọng được hội nghò biểu quyết thông qua luật đánh thuế mới (luật thuế thu nhập cao, tài sảnlớn). Nhưng tại hội nghò này đã diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt của 300 đại biểu thuộc đẳng cấp thứ bavới 270 đại biểu của hai đẳng cấp tăng lữ và quý tộc xoay quanh vấn đề cách thức bỏ phiếu và kiểm tratư cách đại biểu.Được sự ủng hộ nhiệt tình của quần chúng, ngày 17/6/1789, các đại biểu của đẳng cấp thứ ba đã tựtuyên bố thành lập “Hội đồng dân tộc”. Đến ngày 9/7/71789, “Hội đồng dân tộc” tự tuyên bố thành lậphội đồng hiến để xác đònh quyền của mình trong việc ban hành luật lệ nhà nước.Đứng trước tình hình trên, Louis XVI đã điều động quân đội hòng bóp chết cuộc cách mạng từtrong trứng nước. Nhưng quần chúng nhân dân ở thủ đô Paris đã thành lập Ủy ban thường trực và tổ chứclực lượng vũ trang dân binh đánh chiếm các cơ quan và những vò trí quan trọng trong thành phố.Ngày 114/7/1789, pháo đài Bastille biểu trưng của chế độ phong kiến Pháp bò suy sụp. Sau sựkiện này, phong trào cách mạng của nông dân ở các đòa phương và phong trào “cách mạng thò chính” ởcác thành thò khác nhau trên toàn nước Pháp đã giành được thắng lợi lớn.Nguyễn Công ChấtKhoa Lòch Sử