Lúa trổ đều xịt thuốc gì? Cách chăm sóc lúa giai đoạn làm đòng

Lúa trổ đều xịt thuốc gì?” là câu hỏi mà nhiều người băn khoăn khi trồng lúa. Trước hết, bạn cần biết thời gian lúa trổ đòng là bao lâu. Khi đòng của cây lúa đã hoàn chỉnh thì sẽ bước sang giai đoạn trổ. Trong thời gian từ 4 đến 6 ngày, bông lúa sẽ bắt đầu thoát ra khỏi bẹ lá đòng cho đến khi thoát hoàn toàn. Thời gian bông lúa trổ đòng càng ngắn thì càng có thể tránh được những tác nhân gây hại. Do đó, nhiều người tìm cách đẩy nhanh quá trình này. Lúa trổ đều xịt thuốc gì? Tùy vào từng loại bệnh và điều kiện thời tiết, bạn nên chọn loại thuốc để phun phù hợp. Ví dụ: Lúa bị bệnh đạo ôn cổ bông, cổ gié, bạn nên phun thuốc chứa hoạt chất: fenoxanil + tricyclazole, isoprothiolane,… Trường hợp lúa bị bệnh lem lép hạt, bạn nên sử dụng thuốc TT Over 325SC.

Thời gian lúa trổ bông là bao lâu?

Khi đòng của cây lúa đã hoàn chỉnh thì sẽ bước sang giai đoạn trổ. Từ 4 đến 6 ngày, bông lúa sẽ bắt đầu thoát ra khỏi bẹ lá đòng cho đến khi thoát hoàn toàn. Thời gian bông lúa trổ càng ngắn thì càng có thể tránh được các điều kiện thời tiết bất lợi. Vì vậy, nhiều người tìm cách đẩy nhanh quá trình này. Đây là điều bạn nên biết trước khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

Lúa trổ đều xịt thuốc gì? Cách chăm sóc lúa giai đoạn làm đòng

Lúa trổ đều xịt thuốc gì?

Bên cạnh quá trình trổ, có những giống lúa vừa nở hoa vừa thụ phấn ngay. Tuy nhiên, có những giống lúa phải chờ trổ xong mới bắt đầu nở hoa, thụ phấn. Bạn cần biết điều này trước khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

Thời gian lúa trổ bông

Từ 4 đến 6 ngày, bông lúa sẽ trổ đòng

Giai đoạn nở hoa, thụ phấn và thụ tinh

Trên mỗi bông, những hoa nở trước thường ở đầu gié và bông, các hoa ở gốc thường sẽ nở cuối cùng. Những hoa ở gốc bông do nở sau nên vào chắc muộn, khi gặp điều kiện bất lợi thường có khối lượng hạt thấp và dễ bị lép. Hoa lúa thường nở rộ nhất vào khoảng từ 8 đến 9 giờ sáng khi gặp điều kiện thời tiết thuận lợi. Đây là điều bạn nên biết trước khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

Khi nở, hoa phơi màu, vỏ trấu vỡ ra, bao phấn vỡ giúp hạt rơi vào đầu nhụy. Ống phấn vươn dài tới phôi nang, vỡ ra và giải phóng hai hạch đực. Trong đó, một hạch kết hợp với trứng phát triển thành phôi, hạch còn lại kết hợp với hạch thứ cấp phát triển thành phôi nhũ. Sau 8 đến 10 ngày, bạn có thể phân biệt rõ các bộ phận của phôi: trục, mầm và rễ phôi. Phôi phát triển xong, nằm dưới bụng hạt sau 2 tuần. Bạn nên biết điều này trước khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

Phải mất đến một tuần để toàn bộ hoa trên cùng một bông nở hết. Sau 10 ngày trổ, tất cả hoa đều được thụ tinh và bắt đầu hình thành hạt. Hoa nào không được thụ tinh thì bị lép hạt. Bạn cần biết điều này trước khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

Vì sao cần phun thuốc trong giai đoạn lúa trổ bông?

Trổ bông là giai đoạn nhạy cảm, dễ nhiễm bệnh nhất ở cây lúa. Lúa có thể mắc nhiều bệnh trong giai đoạn này như: đạo ôn, khô vằn, lem lép hạt,… Các bệnh trên sẽ tác động trực tiếp đến lá, thân, đặc biệt là bông lúa, ảnh hưởng đến quá trình quang hợp tạo tinh bột của cây. Bẹ lá, thân của cây lúa bị dịch bệnh tấn công sẽ gây tổn thương và ngăn cản đường di chuyển của tinh bột, đường từ lá vào hạt, dẫn đến tinh bột bị tắc nghẽn, năng suất và chất lượng gạo giảm. Bạn cần biết điều này trước khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

Hơn nữa, thời tiết trong những vụ mùa gần đây thường diễn biến phức tạp, tạo điều kiện thuận lợi cho sâu, bệnh phát triển, gây hại. Vì vậy, việc phun thuốc phòng, trị sâu bệnh trong giai đoạn lúa trổ bông là điều bắt buộc nhằm đảm bảo năng suất, không bị thất thu. Đây là điều mà bạn cần lưu ý trước khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

Phun thuốc trong giai đoạn lúa trổ bông

Phun thuốc trong giai đoạn lúa trổ bông để tránh bị sâu, bệnh tấn công

Lúa trổ đều xịt thuốc gì?

Bệnh đạo ôn cổ bông, cổ gié

Ban đầu, vết bệnh trên cổ bông, cổ gié là đốm nhỏ. Sau đó, lan ra theo chiều dài làm cả đoạn cổ bông có màu nâu xám, khô tóp lại, dẫn đến tình trạng bông bạc, nếu nhiễm bệnh sớm ngay trong thời gian trổ bông. Nếu bị muộn thì lúa sẽ bị lép, lửng, dễ gãy cổ bông, cổ gié, làm giảm năng suất. Bạn cần lưu ý điều này khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

Tác nhân gây ra bệnh đạo ôn chính là nấm Pyricularia oryzae, lan truyền bằng bào tử phát tán nhờ gió, xâm nhập vào phiến lá đòng, cổ bông, cổ gié. Với độ ướt của lá từ 4 đến 5 giờ trong một đêm, bào tử nấm sẽ hình thành giác bám, nảy mầm và tạo ra vệt bệnh mới. Bạn cần lưu ý điều này khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

Nhiệt độ thích hợp để bệnh phát triển là từ 20 đến 30oC, nhiệt độ tối đa là 22 – 28oC, độ ẩm lớn hơn 90%, trời âm u, mưa nhỏ hoặc mưa phùn. Bệnh gây hại trên các giống lúa khi bón phân không cân đối hoặc thừa đạm.

Để phòng trừ bệnh đạo ôn hiệu quả, khi lúa chuẩn bị trổ bông trong thời tiết gió mùa Đông Bắc, ngày nắng, đêm sương, mưa rào,… bạn cần phun những loại thuốc có hoạt chất: fenoxanil + tricyclazole, isoprothiolane,… Thời gian phun thuốc thích hợp là trước khi lúa trổ bông từ 5 đến 7 ngày. Những cây bị nhiễm bệnh nặng cần phun thuốc 2 lần khi lúa đã trổ hoàn toàn. Đây là điều bạn nên biết khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

phòng trừ bệnh đạo ôn cổ bông, cổ gié

Bạn cần phun những loại thuốc có hoạt chất: fenoxanil + tricyclazole, isoprothiolane,… để phòng trừ bệnh đạo ôn cổ bông, cổ gié

Bệnh bạc lá do vi khuẩn

Bệnh bạc lá do vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây ra, phát tán theo chiều gió, nước, xâm nhiễm vào lá lúa qua thủy khổng, khí khổng ở mép, mút lá, đặc biệt là vết thương cơ giới trên lá lúa. Khi tiếp xúc với bề mặt có màng nước, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào bên trong qua vết thương hoặc những lỗ khí, nhân lên theo số lượng và những bó mạch dẫn lan rộng đi. Bệnh bạc lá thường lây mạnh nhất sau những trận mưa dông. Nguồn bệnh tồn tại trong nước, cỏ dại, hạt giống lúa, đất,… Bạn cần lưu ý điều này khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

Lúc đầu, vết bệnh có màu xanh đậm, xuất hiện ở đầu lá hoặc hai bên mép lá rồi lan vào phiến lá. Vết bệnh khi gặp nắng sẽ héo đi, khô trắng từng vệt từ đầu lá kéo dài dọc theo mép lá, có hình lượn sóng, màu vàng ở rìa vết bệnh. Mô bệnh vàng lục, xanh tái, lá nâu bạc, khô xác.

Khi bệnh nặng, phiến lá sẽ bị khô trắng từ 60 đến 70% diện tích hoặc toàn bộ. Khi bệnh bùng thành dịch, đặc biệt ở giai đoạn từ làm đòng đến trổ bông, cây lúa rất dễ bị bạc bông, nghẹn đòng, lép nhiều hạt, giảm năng suất đến 70%. Bạn cần biết điều này khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

Để phòng ngừa loại bệnh này, bạn cần thường xuyên thăm đồng, đặc biệt chú ý sau những trận mưa giông. Khi phát hiện bệnh, bạn cần dừng sử dụng các loại phân bón cũng như thuốc kích thích sinh trưởng. Bạn có thể sử dụng những loại thuốc như: Map Lotus, Totan,… hoặc phun thuốc chứa kháng sinh streptomycin hoặc xanthomix, sasa, acid oxolinic,… Bạn nên biết điều này khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

Rầy lưng trắng, rầy nâu

Rầy chích vào thân và hút nhựa làm cây lúa bị vàng úa. Ban đầu, rầy xuất hiện ở từng đám lúa, sau đó lan rộng ra cả ruộng, thậm chí là cánh đồng nếu không phòng trừ kịp thời. Bên cạnh việc giảm năng suất, rầy lưng trắng còn là tác nhân gây bệnh lùn sọc đen. Để xử lý rầy nâu, rầy lưng trắng trong giai đoạn lúa làm đòng, trổ và vào chắc, bạn cần thăm đồng thường xuyên. Nếu mật độ rầy xuất hiện cao từ 700 đến 1000 con/m2, bạn cần phun một trong những loại thuốc sau: TT-Led 70WG, Difluent, Chess, Applaud,… Nếu rầy non tuổi 1, tuổi 2, bạn nên sử dụng hỗn hợp trừ rầy nội hấp, tiếp xúc hoặc kết hợp cả hai để phun. Cần đáp ứng đủ từ 30 đến 40 lít nước/sào và phun vào gốc lúa. Đây là điều bạn nên biết khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

>> Xem thêm: Tổng hợp các loại bệnh hại lúa & cách phòng tránh

Bệnh khô vằn

Bệnh khô vằn thường gây hại ở những bộ phận như: phiến, bẹ lá và cổ bông. Ở lá và bẹ lá, vết bệnh ban đầu là hình bầu dục, màu lục tối hoặc xám nhạt, sau đó thành vết vằn da hổ dạng đám mây. Nếu bệnh nặng, cả bẹ và phần lá phía trên của cây lúa đều chết lụi. Ở cổ bông, vết bệnh chủ yếu kéo dài và bao quanh, có màu xám loang ra ở hai đầu vết, phần giữa màu lục sẫm co tóp lại. Đây là điều bạn nên biết khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

Bệnh khô vằn lan nhanh khi ở nhiệt độ từ 24 đến 32oC, độ ẩm bão hòa hoặc lượng mưa cao. Để phòng trừ loại bệnh này, bạn cần tiêu diệt nguồn bệnh trong đất ngay sau khi thu hoạch, quản lý kỹ thuật trồng trọt, thâm canh thích hợp. Ngoài ra, bạn cần cày sâu để vùi lấp hạch đất, phối hợp gieo, cấy đúng thời vụ. Đảm bảo mật độ cây trồng hợp lý, bón phân đúng tỷ lệ. Tránh bón nhiều đạm đón đòng, có thể phối hợp thêm kali và tro bếp để tăng cường khả năng chống bệnh cho cây. Thêm vào đó, hệ thống tưới tiêu không nên để mức nước quá cao để tránh bệnh lây lan nhanh. Bạn cần biết điều này khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

phòng trừ bệnh khô vằn

Cần tiêu diệt nguồn bệnh trong đất ngay sau khi thu hoạch để phòng trừ bệnh khô vằn

Bệnh cháy bìa lá do vi khuẩn

Để phòng và trị bệnh này, bạn nên sử dụng thuốc TT-Biomycin 40.5WP. Loại thuốc này cũng khá hiệu quả để phòng và trị bệnh lép vàng cho cây lúa. Đây là điều mà bạn cần lưu ý khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

>> Xem thêm: Hiệu quả phun thuốc bằng máy bay nông nghiệp An Giang trên lúa

Bệnh đạo ôn trên lá

Bạn có thể sử dụng thuốc TriO Super 70WG hoặc Tri 75WG. Bạn cần lưu ý điều này khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

>> Xem thêm: Bệnh đạo ôn trên lúa | Phương pháp và cách phòng trừ

Bệnh lem lép hạt

Để trị bệnh này, bạn nên sử dụng thuốc TT Over 325SC. Bên cạnh lem lép hạt, loại thuốc này còn có hiệu quả trong việc phòng và trị một số bệnh khác: đốm vằn, vàng lá chín sớm,… Đây là điều bạn cần biết khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

Ngoài sử dụng thuốc, trong thời kỳ lúa trổ bông, bạn cần kết hợp và bổ sung những biện pháp khác để phòng và trị sâu, bệnh hại. Bạn nên vệ sinh đồng ruộng, dọn sạch cỏ dại để loại bỏ nguồn phát sinh sâu, dịch hại lúa. Thêm vào đó, bạn cần lựa chọn loại phân bón phù hợp, lên lịch bón phân để đảm bảo cây lúa phát triển khỏe mạnh và chống chịu được sâu, bệnh hại. Bạn cần biết điều này sau khi tìm hiểu “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”.

Phong trừ bệnh lem lép hạt,

Để trị bệnh lem lép hạt, bạn nên sử dụng thuốc TT Over 325SC

Ứng dụng máy bay không người lái GLOBALCHECK phun thuốc cho lúa

Để bón phân, phun thuốc hiệu quả cho cây lúa và tiết kiệm chi phí, máy bay không người lái GLOBALCHECK sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo. Thiết bị được lập trình tự động bằng công nghệ hiện đại. Người vận hành chỉ cần đứng trên bờ, bấm nút điều khiển là máy bay sẽ bay đến khu vực làm việc và tự động phun thuốc. Thêm vào đó, hệ thống rót thuốc thông minh của máy bay không người lái GLOBALCHECK giúp người dùng không cần bơm, rót thuốc hoặc thay rửa bình bằng thủ công, hạn chế tối đa việc tiếp xúc trực tiếp với thuốc bảo vệ thực vật. Công nghệ phun ly tâm giúp cắt nhỏ hạt thuốc thành kích thước dạng sương mù để thuốc bám và thẩm thấu nhanh trên cây trồng, tránh hiện tượng thuốc bị rơi và ngấm vào đất, nước, ảnh hưởng lâu dài đến người nông dân chân trần lội ruộng.

>> Xem thêm: 3 Lưu ý khi đầu tư mua máy bay xịt thuốc trừ sâu

Theo cô Ngọt, nông dân tại huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định chia sẻ: “Người nông dân “đánh sâu” thực sự vất vả: đeo bình phun thuốc nặng, tiếp xúc với chất độc hại, hít phải thuốc bảo vệ thực vật khi phun dù có bịt kín khẩu trang. Giờ đây, nhờ máy bay phun thuốc không người lái GLOBALCHECK, bà con nông dân đỡ vất vả và tránh ảnh hưởng tới sức khỏe.”

>>> Xem thêm: Phun thuốc trừ sâu cho lúa ở Đồng Tháp bằng máy bay nông nghiệp PGxp 2020

ứng dụng máy bay phun thuốc để xịt thuốc lúa trổ bông

Máy bay nông nghiệp không người lái GLOBALCHECK được phân phối độc quyền bởi CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI THÀNH

Lời kết

Qua bài viết trên, bạn đã biết thời gian lúa trổ bông và lý do cần phun thuốc trong giai đoạn này. Đồng thời, bạn cũng đã trả lời được câu hỏi “Lúa trổ đều xịt thuốc gì?”. Nếu muốn phun thuốc hiệu quả và tiết kiệm chi phí, bạn hãy mua máy bay không người lái GLOBALCHECK được phân phối độc quyền bởi CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI THÀNH. Liên hệ ngay hotline để được tư vấn và hỗ trợ nhanh chóng!