Gợi ý 14 tia tử ngoại có tính chất nào sau đây hay nhất bạn cần biết

Với 17 bài tập & câu hỏi trắc nghiệm Tia hồng ngoại và tia tử ngoại Vật Lí lớp 12 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn trắc nghiệm Vật Lí 12.

17 câu trắc nghiệm Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có đáp án (phần 1)

Câu 1: Tia hồng ngoại có:

A. tần số lớn hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy

B. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại

C. tác dụng lên loại kính ảnh đặc biệt

D. tốc độ truyền đi luôn nhỏ hơn tốc độ của ánh sáng nhìn thấy

Câu 2: Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng từ:

A. 10-10 m đến 10-8 m.

B. 10-9 m đến 4.10-7 m.

C. 4.10-7 m đến 7,5.10-7 m.

D. 7,6.10-7 m đến 10-3 m.

Câu 3: Tia hồng ngoại được ứng dụng:

A. để tiệt trùng trong bảo quản thực phẩm

B. trong điều khiển từ xa của tivi

C. trong y tế để chụp điện

D. trong công nghiệp để tìm khuyết tật của sản phẩm

Câu 4: Tia hồng ngoại không có tính chất:

A. có tác dụng nhiệt rõ rệt

B. làm ion hóa không khí

C. mang năng lượng

D. phản xạ, khúc xạ, giao thoa

Câu 5: Vật chỉ phát ra tia hồng ngoại mà không phát ánh sáng đỏ là:

A. vật có nhiệt độ nhỏ hơn 500°C

B. vật có nhiệt độ lớn hơn 500°C và nhỏ hơn 2500°C

C. vật có nhiệt độ lớn hơn 2500°C

D. mọi vật được nung nóng

Câu 6: Tìm phát biểu sai về tia hồng ngoại:

A. Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra

B. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt

C. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất

D. Tia hông ngoại không có tác dụng ion hóa

Câu 7: Tia tử ngoại có bước sóng nằm trong khoảng:

A. 10-7m đến 7,6.10-9m

B. 4.10-7 m đến 10-9 m

C. 4.10-7 m đến 10-12 m

D. 7,6.10-7 m đến 10-9 m

Câu 8: Tìm phát biểu sai:

A. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ

B. Tia tử ngoại có tác dụng lên kính ảnh

C. Vật có nhiệt độ trên 3000°C phát ra tia tử ngoại rất mạnh

D. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.

Câu 9: Chọn phát biểu đúng:

A. Khi đi qua các chất, tia tử ngoại luôn luôn bị hấp thụ ít hơn ánh sáng nhìn thấy

B. Tia tử ngoại có tác dụng lên kính ảnh còn tia hồng ngoại thì không

C. Khi truyền tới một vật, chỉ có tia hồng ngoại mới làm vật nóng lên

D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng sinh học

Câu 10: Tia tử ngoại không được ứng dụng để:

A. dò tìm khuyết tật bên trong sản phẩm làm bằng kim loại

B. dò khuyết tật trên bề mặt sản phẩm kim loại

C. gây ra hiện tượng quang điện

D. làm ion hóa khí.

Câu 11: Nguồn không phát ra tia tử ngoại là:

A. Mặt Trời

B. Hồ quang điện

C. Đèn cao áp thủy ngân

D. Bếp điện

Câu 12: Nguồn nào sau đây phát ra tia tử ngoại mạch nhất so với các nguồn còn lại?

A. Lò sưởi điện

B. Hồ quang điện

C. Lò vi sóng

D. Đèn ống

Câu 13: Tìm phát biểu sai về tia hồng ngoại và tia tử ngoại:

A. Đều có cùng tốc độ trong chân không

B. Đều có tác dụng lên kính ảnh

C. Đều không nhìn thấy bằng mắt thường

D. Đều có tác dụng làm phát quang một số chất

Câu 14: Tìm phát biểu sai:

A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ

B. Tia tử ngoại có thể làm phát quang một số chất

C. Tia X có tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng

D. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh

Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tia hồng ngoại và tử ngoại đều có thể làm đen kính ảnh.

B. Tia hồng ngoại và tử ngoại có cùng bản chất.

C. Tia tử ngoại có tần số lớn hơn tia hồng ngoại.

D. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại.

Câu 16: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều:

A. là sóng điện từ có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.

B. có khả năng ion hóa được chất khí.

C. có khả năng giao thoa, nhiễu xạ.

D. bị lệch trong điện trường và từ trường.

Câu 17: Tích chất nào sau đây không phải của tia hồng ngoại?

A. không có khả năng gây hiệu ứng quang điện trong đối với các chất bán dẫn.

B. có tác dụng nhiệt.

C. có thể tác dụng lên một số loại kính ảnh.

D. không nhìn thấy được.

Xem thêm Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 ôn thi THPT Quốc gia có đáp án hay khác:

  • 16 câu trắc nghiệm Tia X có đáp án (phần 1)
  • 30 câu trắc nghiệm Chương 5 có đáp án (phần 1)
  • 30 câu trắc nghiệm Chương 5 có đáp án (phần 2)
  • 29 câu trắc nghiệm Hiện tượng quang điện – Thuyết lượng tử ánh sáng có đáp án (phần 1)

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa có đáp án chi tiết
  • Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Tiếng Anh có đáp án
  • Kho trắc nghiệm các môn khác

Top 14 tia tử ngoại có tính chất nào sau đây tổng hợp bởi Luce

Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây?  

  • Tác giả: cunghocvui.com
  • Ngày đăng: 05/25/2022
  • Đánh giá: 4.6 (585 vote)
  • Tóm tắt: Câu hỏi: Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây? … A Kích thích sự phát quang nhiều chất. B Bị thạch anh hấp thụ mạnh. C Kích thích nhiều phản ứng hóa học.

Tác dụng và tính chất nào sau đây chỉ tia tử ngoại mới có còn tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy không có?

  • Tác giả: khoahoc.vietjack.com
  • Ngày đăng: 06/05/2022
  • Đánh giá: 4.53 (464 vote)
  • Tóm tắt: Tác dụng và tính
    chất nào sau đây chỉ tia tử ngoại mới có còn tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy không có? A. tác dụng nhiệt.

Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?

  • Tác giả: luathoangphi.vn
  • Ngày đăng: 05/23/2022
  • Đánh giá: 4.33 (565 vote)
  • Tóm tắt: Tia tử ngoại (còn gọi làtia cực tím hay tia UV) là bức xạ điện từ đến từ mặt trời và được truyền dưới dạng sóng hoặc hạt ở các bước sóng và …

Tia tử ngoại có tính chất nào sau đây?

  • Tác giả: hoctap247.com
  • Ngày đăng: 07/07/2022
  • Đánh giá: 4.15 (486 vote)
  • Tóm tắt: Tia tử ngoại có tính chất nào sau đây? … A không có tác dụng nhiệt. B không làm đen phim ảnh. C có tác dụng nhiệt. D không bị thủy tinh hấp thụ.

TOP 40 câu Trắc nghiệm Tia hồng ngoại và tia tử ngoại (có đáp án 2022) – Vật lí 12

  • Tác giả: vietjack.me
  • Ngày đăng: 12/18/2021
  • Đánh giá: 3.89 (299 vote)
  • Tóm tắt: D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh. Hiển thị đáp án.

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

  • Tác giả: boxhoidap.com
  • Ngày đăng: 12/29/2021
  • Đánh giá: 3.7 (294 vote)
  • Tóm tắt: – Tia tử ngoại làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác. – Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: hủy diệt tế bào da (làm cháy nắng), tế bào võng mạc, diệt …

Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại:

  • Tác giả: vungoi.vn
  • Ngày đăng: 11/29/2021
  • Đánh giá: 3.58 (384 vote)
  • Tóm tắt: Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất kích thích phát quang nhiều chất của tia tử ngoại mà người ta sử dụng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại.

Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

  • Tác giả: hoc247.net
  • Ngày đăng: 01/19/2022
  • Đánh giá: 3.38 (532 vote)
  • Tóm tắt: A. Làm ion hóa không khí · B. Có tác dụng chữa bệnh còi xương · C. Làm phát quang một số chất · D. Có tác dụng lên kính ảnh.

Tia tử ngoại không có tính chất nào dưới đây – Hoc24h.vn

  • Tác giả: hoc24h.vn
  • Ngày đăng: 06/05/2022
  • Đánh giá: 3.09 (289 vote)
  • Tóm tắt: Tia tử ngoại không có tính chất nào dưới đây ? … Không bị thuỷ tinh và nước hấp thụ. … Làm ion hoá không khí. … Có thể làm phát quang một số chất. … Có thể gây …

Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây?

  • Tác giả: hamchoi.vn
  • Ngày đăng: 03/12/2022
  • Đánh giá: 2.8 (69 vote)
  • Tóm tắt: Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây? · A. Truyền được trong chân không · B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh · C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học · D.

Tính chất nào sau đây KHÔNG thuộc về tia tử ngoại?

  • Tác giả: congthucnguyenham.club
  • Ngày đăng: 07/02/2022
  • Đánh giá: 2.81 (137 vote)
  • Tóm tắt: A. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh. B. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí và một số chất khí khác. C. Tia tử ngoại có khả năng phản …

25. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại – Củng cố kiến thức

  • Tác giả: suretest.vn
  • Ngày đăng: 02/22/2022
  • Đánh giá: 2.75 (178 vote)
  • Tóm tắt: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường và đều là sóng điện từ. 2. Tính chất. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cũng tuân theo …

Tính chất nào sau đây không phải là của tia tử ngoại? – Loga.vn

  • Tác giả: loga.vn
  • Ngày đăng: 05/08/2022
  • Đánh giá: 2.69 (185 vote)
  • Tóm tắt: Không bị nước hấp thụ. · Làm ion hóa không khí. · Tác dụng lên kính ảnh. · Có thể gây ra hiện tượng quang điện.

Vật lý 12 bài 27: Bản chất Tia hồng ngoại, Tia tử ngoại, Tính chất và Công dụng

Vật lý 12 bài 27: Bản chất Tia hồng ngoại, Tia tử ngoại, Tính chất và Công dụng
  • Tác giả: thptsoctrang.edu.vn
  • Ngày đăng: 09/04/2022
  • Đánh giá: 2.42 (61 vote)
  • Tóm tắt: Vật lý 12 bài 27: Bản chất Tia hồng ngoại, Tia tử ngoại, Tính chất và Công dụng. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có khá nhiều ứng dụng trong …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: * Bài 8 trang 142 SGK Vật Lý 12: Giả sử ta làm thí nghiệm Y – âng với hai khe cách nhau một khoảng a = 2mm, và màn quan sát cách hai khe D = 1,2m. Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn D theo một đường vuông góc với hai khe, thì thấy …