Không thể bỏ qua 10+ các câu hỏi trắc nghiệm bài 21 lịch sử 12 tốt nhất bạn nên biết

Ở bài viết này, Nhà Xinh Plaza đã tổng hợp danh sách rất hay về các câu hỏi trắc nghiệm bài 21 lịch sử 12 hot nhất hiện nay được quan tâm nhiều nhất, đừng quên chia sẻ kiến thức rất hay qua bài viết này nhé!

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 Bài 21: Phong trào Đồng khởi (1959-1960) chọn lọc, có đáp án. Tài liệu có 11 trang gồm 22 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Lịch sử 12. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 21 có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện trắc nghiệm để đạt kết quả cao trong bài thi trắc nghiệm môn Lịch sử 12.

Giới thiệu về tài liệu:

– Số trang: 11 trang

– Số câu hỏi trắc nghiệm: 22 câu

– Lời giải & đáp án: có

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Lịch sử 12 có đáp án: Bài 21: Phong trào Đồng khởi (1959-1960):

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 12

Bài giảng Lịch sử 12 Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ

BÀI 21: PHONG TRÀO “ĐỒNG KHỞI” (1959 – 1960)

Câu 1: Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi (1959-1960)?A. Làm phá sản chiến lược “chiến tranh đơn phương” của đế quốc MĩB. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình DiệmC. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến côngD. Chứng tỏ quân dân miền Nam hoàn toàn có thể đánh thắng các chiến lược chiếntranh của MĩLời giải:Phong trào Đồng Khởi (1959-1960) đã:- Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ.- Làm phá sản chiến lược “chiến tranh đơn phương”.- Làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngô Đình Diệm.- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lựclượng sang thế tiến công.Ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (do Luậtsư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch). Mặt trận đoàn kết toàn dân chống Mỹ – Diệm,lập chính quyền cách mạng dưới hình thức Ủy ban nhân dân tự quản.Đáp án cần chọn là: DCâu 2: Vì sao Hội nghị 15 Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam(1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng?A. Các lực lượng cách mạng miền Nam đã phát triểnB. Hành động khủng bố dã man của chính quyền Mĩ- DiệmC. Đã có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang lớn mạnhD. Mĩ và chính quyền Sài Gòn phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơLời giải:Hội nghị 15 Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) quyếtđịnh để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng do hành động khủng bố dãman của chính quyền Mĩ – Diệm nên nhân dân miền Nam không thể tiếp tục đấutranh bằng con đường hòa bình được nữa. Nghị quyết 15 như “nắng hạ gặp mưa rào” làm bùng lên phong trào đấu tranh mạnh mẽ ở miền Nam, hình thành phongtrào “Đồng Khởi”.Đáp án cần chọn là: BCâu 3: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ của phong trào Đồng Khởi(1959-1960) làA. Lực lượng cách mạng được giữ gìn và phát triển trong những năm 1954-1959B. Mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với chính quyền Mĩ- DiệmC. Tác động của nghị quyết 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1959D. Hành động phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của chính quyền Mĩ- DiệmLời giải:Giữa lúc mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với chính quyền Mĩ – Diệm phát triểngay gắt, sự ra đời của nghị quyết 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1959),quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bao lực cách mạng đánh đổ chính quyềnMĩ- Diệm. Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ của phong trào ĐồngKhởi (1959-1960)Đáp án cần chọn là: CCâu 4: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến bùng nổ phong trào “Đồng khởi”1959 -1960 làA. Mỹ – Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệtcộng”.B. Thông qua nghị quyết Hội nghị lần thứ XV của Đảng về đường lối cách mạngmiền Nam.C. Do chính sách cai trị của Mỹ – Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thấtnặng.D. Mỹ Diệm phá hoại hiệp định, thực hiện chiến dịch tố cộng diệt cộng, thi hànhLuật 10-59 lê máy chém đi khắp miền Nam làm cho cách mạng miền Nam bị tổnthất nặng nề.Lời giải:– Trong hoàn cảnh Mĩ – Diệm thực hiện những chính sách gây khó khăn cho cáchmạng như: ban hành đạo luật đăt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, ra Luật 10/59,công khai chém giết, làm hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại, hàng chuc vạn đồngbào yêu nước bị tù đày. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam đòi hỏi một biệnpháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn, thử thách.- Tháng 1-1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng đã quyết địnhđể nhân đân miền Nam dùng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm.Nghị quyết của đảng như “nắng hạ gặp mưa rào” đã làm bùng lên phong trào đấutranh mạnh mẽ của nhân dân, goi là phong trào “Đồng Khởi”.=> Như vậy, nếu không có nghị quyết kịp thời của đảng thì phong trào “Đồng Khởi”sẽ không diễn ra.=> Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến bùng nổ phong trào “Đồng Khởi” là khi Nghịquyết của Hội nghị lần thứ XV của Đảng về đường lối cách mạng Việt Nam.Đáp án cần chọn là: BCâu 5: Đâu là lực lượng chính trị trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam sauphong trào Đồng Khởi (1959-1960)?A. Đảng Lao động Việt NamB. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt NamC. Chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam Việt NamD. Trung ương cục miền NamLời giải:Từ trong phong trào Đồng Khởi, ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miềnNam Việt Nam ra đời (do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch). Mặt trận đoàn kếttoàn dân chống Mỹ – Diệm, lập chính quyền cách mạng dưới hình thức Ủy ban nhândân tự quản để trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền NamĐáp án cần chọn là: BCâu 6: Đâu không phải là đặc điểm của phong trào Đồng khởi (1959-1960)?A. Nổ ra ở vùng nông thôn miền NamB. Từ chỗ lẻ tẻ phát triển thành một cao trào cách mạngC. Nổ ra ngay sau khi nghị quyết 15 ra đời, chứng tỏ đường lối của Đảng là đúngD. Phát triển mạnh ngay trong các đô thị miền NamLời giải:Phong trào Đồng Khởi (1959-1960) không phát triển trong các đô thị mà chỉ diễn raở vùng nông thôn miền Nam, từ chỗ lẻ tẻ phát triển thành một cao trào cách mạng.Phong trào nổ ra ngay sau khi nghị quyết 15 ra đời, chứng tỏ đường lối của Đảng làđúng đắn, phù hợpĐáp án cần chọn là: DCâu 7: Cách mạng tháng Tám 1945 và phong trào Đồng khởi 1960 ở Việt NamđềuA. Diễn ra khi những điều kiện khách quan và chủ quan đã chín muồi.B. Có hình thái tổng khởi nghĩa.C. Có sự kết hợp giữa tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân.D. Có hình thái khởi nghĩa từng phần.Lời giải:Cao trào kháng Nhật cứu nước hay còn gọi là cuộ khởi nghĩa từng phần (tháng 3đến tháng 8-1945), là cao trào chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám năm1945.- Phong trào Đồng khởi: diễn ra từng phần: từ ba xã Định Thủy, Phước Hiệp, BìnhKhánh => lan ra toàn huyện Mỏ Cày, các huyện Giồng Trôm, Thạch Phú, Ba Tri,…. => lan ra Nam Bộ Tây Nguyên, Trung Trung Bộ.Đáp án cần chọn là: DCâu 8: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” đối với cách mạngmiền Nam làA. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ.B. chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.C. làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.D. dẫn đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.Lời giải:– Trong những năm 1957 – 1959, cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khó khăn, tổnthất do chính quyền Ngô Đình Diệm thi hành đạo luật 10/59. => cách mạng miềnNam ở thế giữ gìn lực lượng.=> Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” đối với cách mạng miềnNam là chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.Đáp án cần chọn là: BCâu 9: Kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) là gì?A. phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở thôn xã ở Nam Bộ và Trung Bộ.B. Ủy ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ hình thành.C. Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam ra đời (20/12/1960).D. lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển.Lời giải:Kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) là Mặt trận dân tộc giảiphóng miền Nam Việt Nam ra đời (20/12/1960). Từ đây, cách mạng miền Nam đứngdưới sự lãnh đạo của một mặt trận thống nhất – Mặt trận dân tộc giải phóng miềnNam Việt Nam.Đáp án cần chọn là: CCâu 10: Nhận định nào sau đây phản ánh đúng nhất về tác động của phong trào“Đồng Khởi” (1959 – 1960) đối với Mĩ và chính quyền sài Gòn ở miền Nam ViệtNam?A. Làm phá sản kế hoạch bình định miền Nam của chính quyền Mĩ – Diệm.B. Phá vỡ một nửa hệ thống chính quyền địch ở các cấp thôn xã trên toàn miền Nam.C. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốcchính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.D. Làm thất bại chiến lược thực dân mới của Mĩ và sụp đổ chính quyền Ngô ĐìnhDiệm.Lời giải:Dưới ánh sáng của Nghị quyết 15 (1/1959) phong trào Đồng Khởi ở miền Nam diễnra mạnh mẽ, phong trào diễn ra và giành thắng lợi, hàng loạt các xã, ấp, thôn đượcgiải phóng, mở ra vùng giải phóng rộng lớn, liên hoàn, giáng đòn nặng nề vào chínhsách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.Đáp án cần chọn là: CCâu 11: Với thắng lợi của phong trào “Đồng khởi”, quân và dân miền Nam đãlàm phá sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?A. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”B. Chiến lược “Chiến tranh đơn phương”C. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”D. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”Lời giải:Phong trào “Đồng Khởi” đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đơn phương” củaMĩ. Một số nội dung về “Chiến tranh đơn phương” của Mĩ.- Hoàn cảnh:+ Ngày 7-11-9154, Mĩ của tướng Côlin sang làm đại sứ ở miền Nam Việt Nam vớiâm mưu biến miền Nma Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.+ Giữa năm 1945, Ngô Đình Diệm lập ra Đảng Cần Lao nhân vị làm đảng cầmquyền. Cuối năm 1954, thành lập “phong trào cách mạng quốc gia” và đưa ra mụctiêu: “Chống cộng, đả thực, bài phong”.- Âm mưu: Biến miền Nam Việt Nam thuộc địa kiểu mới để làm bàn đạp tấn côngmiền Bắc và ngăn chặn làn sóng cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở Đông Nam Á.- Thủ đoạn: tháng 5/1959, lê máy chém đi khắp miền Nam giết hại những người vôtội. Thực hiện chương trình cải cách điên địa, lập ra các khu dinh điền, khu trù mậtđể kìm kịp nhân dân.=> Cuộc “Chiến tranh đơn phương” sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu diễn raở miền Nam, sử dụng các hành đông tàn bạo.Đáp án cần chọn là: BCâu 12: Phong trào “Đồng Khởi” ở miền Nam đã góp phần đánh bại loại hìnhchiến tranh của Mĩ:A. Chiến tranh cục bộ.B. Chiến tranh đơn phương.C. Chiến tranh đặc biệt.D. Việt Nam hoá chiến tranh.Lời giải:– Đáp án A, C, D loại vì Chiến tranh cục bộ diễn ra từ 1965 – 1968, Chiến tranh đặcbiệt diễn ra từ 1961 – 1965, Việt Nam hóa chiến tranh diễn ra từ 1969 – 1973, cònphong trào “Đồng Khởi” ở miền Nam diễn ra năm 1960.- Đáp án B đúng vì phong trào “Đồng Khởi” ở miền Nam đã góp phần đánh bạichiến lược “Chiến tranh đơn phương” của Mĩ.Đáp án cần chọn là: BCâu 13: Thắng lợi nào của nhân dân miền Nam đã đưa cách mạng miền Namtừ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến côngA. Đồng KhởiB. Bác ÁiC. Ấp BắcD. Vạn TườngLời giải:Phong trào “Đồng khởi” đã đánh dấu bước phát triển của cách mạng Việt Nam từthế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.Đáp án cần chọn là: ACâu 14: Phong trào nào đã chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lựclượng sang tiến công?A. Phong trào hòa bình (1954)B. Phong trào Đồng Khởi (1959-1960)C. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu thân (1968)D. Tiến công chiến lược (1972)Lời giải:Phong trào Đồng Khởi (1959-1960) là phong trào đánh dấu bước phát triển của cáchmạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Vì sau hiệpđịnh Giơnevơ, toàn bộ lực lượng cách mạng đã phải tập kết ra Bắc, nên ở miền Namcần phải giữ gìn những lực lượng còn lại để đối phó với âm mưu của Mĩ- Diệm. Phảiđến Đồng Khởi, lực lượng cách mạng mới thực sự được phục hồi và tiến lên.Đáp án cần chọn là: BCâu 15: Tại hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) đãxác định phương pháp cách mạng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở miềnNam làA. Đấu tranh chính trịB. Đấu tranh vũ trangC. Bạo lực cách mạngD. Đấu tranh ngoại giaoLời giải:Tại hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) đã xác địnhphương pháp cách mạng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam là bạolực cách mạng. Ngoài con đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền Namkhông còn con đường nào khácĐáp án cần chọn là: CCâu 16: Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp là 3 xã thuộc huyện nào của tỉnhBến Tre?A. Mỏ CàyB. Châu ThànhC. Giồng TrômD. Ba TriLời giải:Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp là 3 xã thuộc huyện Mỏ Cày của tỉnh Bến Tre- nơi diễn ra cuộc Đồng khởi tiêu biểu ở miền Nam trong những năm 1959-1960Đáp án cần chọn là: ACâu 17: Đâu là nhận xét đúng và đầy đủ về Nghị quyết lần thứ 15 của Trungương Đảng (1/1959)?A. Chỉ ra một cách toàn diện con đường tiến lên cách mạng Việt NamB. Thể hiện sự độc lập, tự chủ, quyết đoán của Đảng trong quá trình lãnh đạo cáchmạngC. Ra đời muộn nhưng đáp ứng đúng yêu cầu lịch sử của cách mạng miền Nam, chỉra một cách toàn diện con đường tiến lên của cách mạng miền NamD. Ra đời muộn nhưng đáp ứng yêu cầu lịch sử của cách mạng miền Nam.Lời giải:Nghị quyết lần thứ 15 của Trung ương Đảng (1/1959) ra đời muộn nhưng đáp ứngđúng yêu cầu lịch sử của cách mạng miền Nam, chỉ ra một cách toàn diện con đườngtiến lên của cách mạng miền Nam- Ra đời muộn khi chính quyền Mĩ- Diệm đã có hàng loạt các hoạt động khủng bốkhiến lực lượng cách mạng bị tổn thất nặng nề. Tuy nhiên nghị quyết cũng đã đápứng đúng yêu cầu lịch sử của cách mạng miền Nam là để nhân dân miền Nam sửdụng bạo lực cách mạng- Chỉ ra một cách toàn diện con dường tiến lên của cách mạng miền Nam: khởi nghĩagiành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu,kết hợp với đấu tranh vũ trang đánh đổ ách thống trị của Mĩ – Diệm.Đáp án cần chọn là: CCâu 18: “Máu đọng chưa khô lại đầy/Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay”. Haicâu thơ này là hỉnh ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ – Diệmthực hiện chính sách gìA. Tố cộng, diệt cộngB. Tổ chức các cuộc hành quân tìm diệtC. Dồn dân, lập ấp chiến lượcD. Dùng người Đông Dương đánh người Đông DươngLời giải:Máu đọng chưa khô lại đầy/Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay“. Hai câu thơ này làhỉnh ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ – Diệm thực hiện chính sáchtố cộng, diệt công của Mĩ – Diệm thực hiện từ sau năm 1954 đến năm 1960.Đáp án cần chọn là: ACâu 19: Từ thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) để lại cho Đảngbài học kinh nghiệm gì?A. Kết hợp giữa đấu tranh kinh tế và đấu tranh chính trị.B. Sử dụng bạo lực cách mạng với đấu tranh ngoại giao.C. Phải kết hợp giữa đấu tranh chính trị với ngoại giao.D. Đảng phải kịp thời đề ra chủ trương cách mạng phù hợp.Lời giải:– Từ những năm 1959 đến 1960, do chính sách tố cộng, diệt cộng và đạo luật 10/59,… của Mĩ – Diệm đã làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề, nhiều nhânvà cộng sản bị tàn sát => Mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền Mĩ – Diệm gaygắt => Cần một biện pháp để chấm dứt những chính sách thống trị của Mĩ – Diệmvà giải quyết nguyện vọng của nhân dân miền Nam.=> Đảng ta đã triệu tập Hội nghị lần thứ 15 (1-1959) chủ trương để nhân dân miềnNam sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm. Nghị quyết 15của Đảng giống như “cơn mưa rào” làm tan “cơn nóng oi bức” ở miền Nam => bùngnổ phong trào Đồng khởi.- Từ đó, Đảng ta đã rút ra bài học cần đưa ra chủ trương phù hợp với từng thời kì thìmới có thể đưa cách mạng đi đến thành công. Thực tế, ở các giai đoạn sau do có sựlãnh đạo của Đảng, cách mạng miền Nam đã gặt hái được nhiều thành công vượttrội, đặc biệt là thắng lợi trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975, hoànthành thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975).Đáp án cần chọn là: DCâu 20: Điểm giống nhau cơ bản nhất trong kết quả của phong trào “Đồngkhởi” (1959 – 1960) và phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1931) là đềuA. Hình thành liên minh công – nông.B. Dẫn đến sự ra đời của mặt trận dân tộc thống nhấtC. Chia ruộng đất cho dân cày nghèo.D. Giải tán chính quyền địch ở một số địa phương.Lời giải:Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh: đã làm cho hệ thống chính quyền thực dân, phongkiến bị tê liệt ở nhiều thôn xã. Nhiều lí trưởng, chánh tổng bỏ trốn.Phong trào “Đông Khởi” năm 1960: quần chúng nổi dậy giải tán chính quyền địch,thành lập Ủy ban nhân dân tự quản, thành lập lực lượng vũ trang.=> Điểm giống nhau cơ bản nhất trong kết quả của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) và phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) là đều giải tán chính quyền địchở một số địa phương.Đáp án cần chọn là: DCâu 21: Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1 – 1959) đã đểlại bài học kinh nghiệm nào cho Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng ViệtNam?A. Sử dụng bạo lực cách mạng giành chính quyền về tay nhân dân.B. Sử dụng con đường đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.C. Sử dụng con đường đấu tranh chính trị hòa bình.D. Sử dụng con đường đấu tranh ngoại giao giành chính quyền.Lời giải:– Trước tình hình mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền Mĩ – Diệm ngày cànggay gắt, cách mạng đang bị tổn thất nặng nề do đạo luật 10/59.- Hội nghị lần thứ 15 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (1 – 1959) đã quyết địnhđể nhân dân miền Nam dùng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm.Hội nghị nhấn mạnh: Ngoài con đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miềnNam không có con đường nào khác.=> Hội nghị này đã để lại bài học kinh nghiệm quý báu trong quá trình lãnh đạo cáchmạng của Đảng về sử dụng bạo lực cách mạng giành chính quyền về tay nhân dân. Thực tế ở giai đoạn sau, với chiến thắng “Đồng Khởi” đã chuyển cách mạng ViệtNam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công, sau đó kết hợp đấu tranh chính trịvới quân sự.Đáp án cần chọn là: ACâu 22: Bước ngoặt của cách mạng miền Nam sau phong trào “Đồng khởi”năm 1960 làA. chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.B. chuyển sang tổng tiến công trên khắp miền Nam.C. chuyển từ phòng ngự sang phản công chiến lược.D. chuyển từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh vũ trang.Lời giải:– Đáp án A lựa chọn vì từ sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, ở miền Nam, nhân dânta đấu tranh chính trị để yêu cầu Mĩ – Diệm thực hiện nội dung Hiệp định. Tuy nhiên,Mĩ – Diệm lại thực hiện khủng bố, đàn áp khiến cho lực lượng cách mạng ở miềnNam chịu tổn thất lớn nên phong trào đấu tranh vẫn đang ở thế giữ gìn lực lượng.Phong trào “Đồng khởi” đã đánh dấu bước chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thếtiến công.- Đáp án B loại vì sau chiến dịch Tây Nguyên ta mới chuyển từ tiến công chiến lượcsang tổng tiến công trên toàn miền Nam.- Đáp án C loại vì từ sau Hiệp định Giơnevơ ta vẫn đấu tranh nhưng chủ yếu là đấutranh chính trị nên không có việc phòng ngự.- Đáp án D loại vì từ sau Hiệp định Giơnevơ ta vẫn kết hợp cả đấu tranh chính trị vàđấu tranh vũ trang trong đó đấu tranh chính trị là chủ yếu.Đáp án cần chọn là: A

Top 15 các câu hỏi trắc nghiệm bài 21 lịch sử 12 tổng hợp bởi Nội Thất Xinh – Siêu thị nội thất tại Hà Nội

Trắc nghiệm Lịch sử 12 bài 21: Xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc Trắc nghiệm Sử 12 bài 21

  • Tác giả: download.vn
  • Ngày đăng: 03/25/2022
  • Đánh giá: 4.71 (577 vote)
  • Tóm tắt: Trắc nghiệm Sử 12 bài 21: Xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền nam (1954 – 1965) gồm 128 câu hỏi …

Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam 1954 – 1965 (P1)

  • Tác giả: conkec.com
  • Ngày đăng: 04/04/2022
  • Đánh giá: 4.51 (461 vote)
  • Tóm tắt: Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam 1954 – 1965 (P1). Câu hỏi và …

Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam 1954 – 1965 (P2)

  • Tác giả: khoahoc.com.vn
  • Ngày đăng: 05/17/2022
  • Đánh giá: 4.38 (505 vote)
  • Tóm tắt: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 12 bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam 1954 …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 12 bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam 1954 – 1965 (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu …

Xem thêm:: Bạn đã biết 7 cách thắng nước màu không bị đắng tốt nhất bạn cần biết

Bài tập trắc nghiệm Lịch Sử 12 có đáp án và lời giải chi tiết

  • Tác giả: vungoi.vn
  • Ngày đăng: 05/20/2022
  • Đánh giá: 4.16 (592 vote)
  • Tóm tắt: BTTN MÔN SỬ Lớp 12 Sách cũĐổi môn ; CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 – 1949). A.1 ; CHƯƠNG 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC …

Lịch sử 12 Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

  • Tác giả: hoc247.net
  • Ngày đăng: 02/06/2022
  • Đánh giá: 3.86 (203 vote)
  • Tóm tắt: Lý thuyết10 Trắc nghiệm36 BT SGK 201 FAQ … trong đó các em sẽ cùng tìm hiểu lịch sử Việt Nam trong những năm 1954 – 1965. … Hỏi đáp Bài 21 Lịch sử 12.

Trắc nghiệm Lịch sử 12 bài 21 [Có đáp án]

  • Tác giả: tailieu.com
  • Ngày đăng: 03/10/2022
  • Đánh giá: 3.69 (371 vote)
  • Tóm tắt: Với 43 câu hỏi trắc nghiệm bài 21 Lịch sử 12 có đáp án chi tiết, được chúng tôi biên soạn bám sát theo nội dung trọng tâm của bài học. Nhằm giúp các em học …

Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 21 (Có đáp án)

  • Tác giả: nguyendinhchieu.edu.vn
  • Ngày đăng: 02/25/2022
  • Đánh giá: 3.54 (431 vote)
  • Tóm tắt: Qua đó giúp các bạn học sinh củng cố kiến thức lịch sử để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi THPT Quốc gia 2022 sắp tới. Vậy …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Câu 3. Điền từ còn thiếu trong câu nói sau của Ngoại trưởng Đa-lét (Mĩ): Từ nay về sau, vấn đề bức thiết không phải là than tiếc dĩ vãng, mà là lợi dụng thời cơ để việc thất thủ Bắc Việt Nam không mở đường cho ….. bành trướng ở Đông Nam Á và Tây Nam …

Xem thêm:: List 8 cách mở khoá vali kakashi hay nhất bạn cần biết

TOP 40 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 21 (có đáp án 2022) – Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

  • Tác giả: vietjack.me
  • Ngày đăng: 06/15/2022
  • Đánh giá: 3.33 (300 vote)
  • Tóm tắt: Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) …

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 21 – Có đáp án

  • Tác giả: taisachmoi.com
  • Ngày đăng: 10/24/2022
  • Đánh giá: 3.1 (600 vote)
  • Tóm tắt: Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. Câu 8: Một trong những sai lầm của cuộc cải cách ruộng đất (1954-1957) là. A. qui nhằm cán bộ đảng viên …

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 21 (có đáp án): Xây dựng CNXH ở miền

  • Tác giả: vietjack.online
  • Ngày đăng: 12/18/2021
  • Đánh giá: 2.84 (188 vote)
  • Tóm tắt: Đề thi kiểm tra Lịch sử – Lớp 12 – 30 câu hỏi trắc nghiệm thuộc Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 21: Xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc – Đấu tranh chống Đế …

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 21 (có đáp án): Xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc (phần 1)

  • Tác giả: haylamdo.com
  • Ngày đăng: 04/29/2022
  • Đánh giá: 2.88 (120 vote)
  • Tóm tắt: Câu 7. Thành tựu lớn của cải cách ruộng đất 1954 – 1956 là : A. Đã giải quyết được 81 vạn héc-ta ruộng đất cho các hộ …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Câu 3. Điền từ còn thiếu trong câu nói sau của Ngoại trưởng Đa-lét (Mĩ): Từ nay về sau, vấn đề bức thiết không phải là than tiếc dĩ vãng, mà là lợi dụng thời cơ để việc thất thủ Bắc Việt Nam không mở đường cho ….. bành trướng ở Đông Nam Á và Tây …

Xem thêm:: Gợi ý 10+ cách trộn tré bình định hot nhất

Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn lịch sử 12 bài 21 23

  • Tác giả: 123docz.net
  • Ngày đăng: 01/02/2022
  • Đánh giá: 2.7 (61 vote)
  • Tóm tắt: SGD&ĐT TRÀ VINH TRƯỜNG THPT DUYÊN HẢI Lịch sử Khối 12 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 21,22,23 C©u : A C©u : A C©u : A C C©u : A B C D C©u : A C©u …

Trắc nghiệm Lịch sử Việt Nam lớp 12

  • Tác giả: doctailieu.com
  • Ngày đăng: 06/20/2022
  • Đánh giá: 2.63 (94 vote)
  • Tóm tắt: Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Việt Nam lớp 12 có đáp án theo từng bài bao … Trắc nghiệm sử 12 Bài 21: Xây dựng CNXH ở Miền Bắc…1954 – 1965.

Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 21 có đáp án năm 2021

Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 21 có đáp án năm 2021
  • Tác giả: hoidapvietjack.com
  • Ngày đăng: 06/22/2022
  • Đánh giá: 2.46 (99 vote)
  • Tóm tắt: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 Bài 21 Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở Miền Nam (1954-1965) …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Sau hiệp định Giơnevơ (1954), thực dân Pháp rút quân khi chưa thực hiện hiệp thương thống nhất hai miền. Mĩ nhanh chóng thay chân Pháp dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm chia cắt lâu dài Việt Nam. Do đó kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau …

Một số câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 12: bài 21,22,23

  • Tác giả: thptchelanvien.quangtri.edu.vn
  • Ngày đăng: 02/27/2022
  • Đánh giá: 2.39 (148 vote)
  • Tóm tắt: Một số câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 12: bài 21,22,23. de_cuong_giua_ki_2-2021_4ab51a74ea.doc · Tập tin đính kèm. Xem. Chia sẻ …