Bỏ túi 10+ cách bố trí cầu cho chào mào bạn nên biết

Song song với việc chọn chim chào mào thì việc chọn lồng chào mào là một công đoạn cực kỳ quan trọng, chọn một chiếc lồng phù hợp sẽ giúp chú chim của bạn có một không gian sống “hạnh phúc” hơn. Công tác chọn lồng và bố trí lồng cần hợp lý để tránh việc chim mắc phải các tật lỗi và chơi chim được tốt hơn. Việc chọn lồng chim cũng tùy vào sở thích, cách chơi chim cảnh của từng cá nhân, sẽ có người thích lồng vuông, nhưng cũng có người thích lồng tròn, lồng nhiều nan. Mỗi loại lồng sẽ phù hợp với đặc tính từng chú chim.

Video phóng sự hay về nghệ nhân làm lồng chim nổi tiếng ở Trung Quốc

Lồng chào mào có mấy loại và cách chọn lồng chim phù hợp với nết của chiến binh.

Phần này phải có sự điều chỉnh và quan sát kỹ càng qua nết chơi vì mỗi chiến binh đều có cách và nết chơi riêng. Hiện nay có rất nhiều loại lồng chào mào: Lồng tròn, lồng vuông, lồng sing, lông thái và các loại lồng này có các biến thể như lồng vuông nan khít, thái nan khít, sing nan khít

  • Với lối đánh hung hăng bu chụp, cắn xé đối thủ ta nên chọn lồng nan khít
  • Còn với nết hung nhưng điềm đạm , ít bu chụp ta chọn các loại lồng nan thưa mà điển hình là lồng sing , thái nan thưa
  • Lối đánh điềm đạm ta nên chọn các loại lồng vuông nan thưa

Lồng ép bổi chào mào

  • Là loại lồng chào mào giành cho chim mộc, bổi mới được bẫy ngoài rừng về.
  • Dùng để thuần chim, giúp chim nhanh dạn người.
  • Khuyên anh em nên chọn lồng ép bổi chào mào để thuần chim, vì giúp hạn chế tối đa chim sinh tật lỗi.
  • Bố trí cầu cũng dễ dàng, 1 cầu thẳng và 1 cầu phụ đằng sau.
  • Giá của lồng ép bổi chào mào chỉ dao dộng từ 150.000 – 300.000.

Lồng ép bổi chào mào

Lồng vuông chào mào

  • Đây là loại lồng chào mào có thể nói là thông dụng nhất hiện nay với đại đa số anh em nghệ nhân lựa chọn với nhiều biến thể khác nhau như: Lồng vuông nan khít, vuông nan thưa, vuông phom đấu, vuông cao.
  • Lồng vuông chào mào được sử dụng nhiều bởi thiết kế phù hợp nhất giành cho chim chào mào, chim ở lồng vuông ít sinh tật lỗi.
  • Phù hợp với mọi lối đánh của chim hiện nay vẻ ngoài cũng bắt mắt nên được nhiều anh em nghệ nhân lựa chọn
  • Bố trí cầu cóng cũng dễ dàng như: 2 cầu thẳng, 1 thẳng 2 cầu góc, hay 4 cầu góc.
  • Tùy nết chơi của chim mà bố trí cầu: Chim chơi rê cầu đánh đuôi thì chọn 2 cầu thẳng, chim chơi hay sàng cầu thì 1 thẳng 2 góc,…
  • Giá của lồng vuông chào mào dao động khá cao vì được nhiều anh em chọn lựa từ: 500.000 – 3.000.000 ( chưa tính trạm trổ giá sẽ cao nữa)

Lồng sing chào mào

  • Hiện nay cũng rất nhiều anh em lựa chọn loại lồng này cho chú chim của mình, lồng chào mào này cũng có rất nhiều loại trên thị trường hiện nay.
  • Lồng sing được giành cho những chiến binh có nết chơi hỗn hay bu chụp, leo nan.
  • Phần đầu lồng được bóp lại làm thu hẹp khoảng cách giúp chim hạn chế được những lỗi trên.
  • Nhược điểm của lồng chào mào này là hơi bị bó chim sẽ làm chim không phát huy được hết nết chơi.
  • Khi sang chim qua lồng tắm sẽ dễ làm sẩy chim.
  • Giá của lồng sing chào mào trên thị trường dao động cũng khá cao 300.000 – 3.000.000 ( chưa tính giá trạm trổ điêu khắc)

Lồng sing chào mào

Lồng thái chào mào

  • Là loại lồng chào mào giành cho những chú chim nhỏ thon dài, cũng được rất nhiều anh em lựa chọn
  • Lồng thái cũng phù hợp để thuần chim bổi, chim ở lồng này cũng ít sinh tật lỗi
  • Lồng này cũng có nhiều biến thể để phục vụ mọi sở thích của anh em nghệ nhân.
  • Dạng lồng chim nhỏ gọn phù hợp để di chuyển khi đi dợt dãi hay thi thố.
  • Giá của lồng thái cũng dao dộng cao từ: 300.000 – 3.000.000 ( chưa tính trạm trổ)

lồng thái chào mào

Lồng lực chào mào

  • Loại lồng chào mào không thể thiếu đối với ai chơi chim, giúp chim thoải mái bay nhảy.
  • Lồng lực có nhiều loại phổ biến như: lồng lực 60 cm, lồng 80 cm, hay lồng sắt 1m2,… Lồng được sử dụng khá nhiều cho chim chào mào.
  • Nuôi hẳn lồng lực 60 cm cho chim thoải mái, hay trong thời gian gần xong lông.
  • Nuôi lực 80cm hay 1m2 giúp chim có nhiều thể lực xung mãn hơn.
  • Tùy vào thể trạng con chim mà anh em điều tiết thả lực. Lồng lực là không thể thiếu cũng như con người cần phải tập thể dục mới có thể trạng tốt để đi thi đấu.
  • Giá của lồng lực chào mào chỉ dao động từ 150.000 – 500.000

Lồng tròn chào mào

  • Hiện nay còn rất ít anh em nghệ nhân chơi lồng tròn, lồng chào mào này có nhiều ưu điểm nhưng cũng không ít khuyết điểm khiến anh em không còn mặn mà với lồng
  • Lồng chim mà rộng rãi thoải mái khiến con chim khi chơi sẽ bộc lộ hết nết chim, lồng chỉ phù hợp để nuôi chim thuộc dạn người.
  • Khuyết điểm: Dễ sẩy khi san qua lồng tắm, khi vận chuyển chim lồng to cồng kềnh khó vận chuyển, phom lồng chim to dễ khiến chim xảy ra tật lỗi
  • Khi đi thi phân bố cầu không chính xác dễ thấp hơn chim đối phương, khiến chim bất lợi trên giàn.
  • Xu hướng hiện tại ít người chơi lồng tròn, không có khay rút phân, khó vệ sinh.

Sau bài viết này có thể giúp anh em dễ dàng chọn lựa lồng chào mào phù hợp cho chú chim thân yêu của mình. Đến với kênh chào mào việt sẽ có nhiều thông tin hữu ích giúp anh em đơn giản hóa việc chăm chào mào hơn.

Chào Mào Việt xin cám ơn anh em đã ghé xem bài viết về các loại lồng chào mào, hi vọng bài viết sẽ giúp ích nhiều cho anh em nghệ nhân.

Tham khảo thêm 1 số phụ kiện chào mào nổi bật tại đây

Top 15 cách bố trí cầu cho chào mào tổng hợp bởi Nội Thất Xinh – Siêu thị nội thất tại Hà Nội

Cách tập lực cho Chào mào đúng nhất

  • Tác giả: chimchaomao.info
  • Ngày đăng: 09/29/2022
  • Đánh giá: 4.79 (587 vote)
  • Tóm tắt: Viêc bố trí cầu giữa thấp xuống gần đấy lồng, giúp chú chim sẽ phải phóng lên khi muốn bay qua 2 cầu khác, giúp chim có nhiều tư thế để tập lực …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 5. CÁC LOẠI KÍCH THƯỚC LỒNG TẬP LỰC CHO CHÀO MÀO PHỔ BIẾN? Có các loại kích thước lồng như sau: 1m2, 1m, 80cm, 60cm. Đối với lồng 1m2 & 1m thì phù hợp để anh em tập lực cho chim trong thời gian nhất định thôi (1h – 3h) hoặc từ sáng tới chiều. …

Cách Tập Lực Cho Chào Mào

 Cách Tập Lực Cho Chào Mào
  • Tác giả: naipet.com
  • Ngày đăng: 08/18/2022
  • Đánh giá: 4.47 (299 vote)
  • Tóm tắt: Hoặc anh em có thể ra tiệm chim mua 3 cái lồng tắm loại lớn về ghép lại cũng được(khoảng 180K). Rồi muốn đứng hay ngang cũng ok. Cách bố trí cầu …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: *Với 2 cách trên thì nên tập lực bằng lồng đứng thì hiệu quả hơn. Tập lồng đứng giúp chim vận động cả về chân, cánh,thân mình. Còn tập ngang thì đa số chim dùng chân, kết hợp với đập cánh nhẹ là vút qua cầu bên kia rồi. Những lúc tập thì nên bổ sung …

Bố trí cầu cho chào mào?

  • Tác giả: taowebsite.com.vn
  • Ngày đăng: 10/17/2022
  • Đánh giá: 4.32 (362 vote)
  • Tóm tắt: Cách Bố Trí Cầu Cho Chào Mào Đúng Chuẩn, Cách Chọn … Cách bố trí cầu cóng cho chào mào phù hợp nhất – Blog Fans … Chọn lồng nuôi chào mào và …

cầu bán nguyệt cho chào mào

  • Tác giả: creativesarabs.com
  • Ngày đăng: 07/24/2022
  • Đánh giá: 4.07 (230 vote)
  • Tóm tắt: Tâm Sự Với AE Khách Hàng Cách Bố Trí Cầu Cóng Sao Cho Chim Mộc Mới Về Hạn Chế Tối Đa Việc Ngoái Ngửa. play تشغيل. download تحميل …

26 điều cần biết về cách bố trí cầu cho chào mào

  • Tác giả: vpet.vn
  • Ngày đăng: 08/10/2022
  • Đánh giá: 3.8 (600 vote)
  • Tóm tắt: Bạn tìm hiểu thông tin về cách bố trí cầu cho chào mào .Đây là một chủ đề đang được nhiều đọc giả của Vpet quan tâm.

Khám phá cách chọn lồng chim chào mào đẹp

Khám phá cách chọn lồng chim chào mào đẹp
  • Tác giả: inoxthaian.vn
  • Ngày đăng: 08/07/2022
  • Đánh giá: 3.59 (259 vote)
  • Tóm tắt: Vì vậy cách chọn lồng phải hợp lý và bố trí cầu cũng cần như vậy để giúp cho chim tránh các tật lỗi và giúp chơi chim tốt hơn. Tại Việt Nam có hai loại lồng phổ …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Là một người thích nuôi chim chào mào ngoài việc quan tâm xem chim cần ăn gì, sức khỏe ra sao thì việc chọn cho chú chào mào nhà bạn 1 chiếc lồng phù hợp là rất quan trọng.Có một chiếc lồng phù hợp chú chào mào nhà bạn sẽ sống khỏe hơn, ít bệnh, …

Cách bố trí cầu cho chào mào và cách chọn lồng chào mào đẹp

Cách bố trí cầu cho chào mào và cách chọn lồng chào mào đẹp
  • Tác giả: cuahanglamdep.com
  • Ngày đăng: 05/04/2022
  • Đánh giá: 3.49 (586 vote)
  • Tóm tắt: Và 1 số ít trong các luận điểm khổ thân tâm nhất đó chính là cách ba trí cầu cho chim chào mào làm sao cho hiệp lý nhất. Dưới đấy là cách thắng cầu chào mào …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Hiện nay có 3 loại cầu chào mào phổ cập là : Cầu ngang, cầu bán nguyệt ( cầu thuốc cho chào mào ) và cầu uốn lượn. Tuy nhiên theo khuyến nghị của các bậc tiền bối chơi chim thì cầu ngang là loại tốt nhất . Cách sắp xếp cầu ngang ( dùng 3 cầu ) : Cầu …

Cách chăm sóc chào mào bền bỉ và tăng lực khi thi đấu

  • Tác giả: chaomaohue.vn
  • Ngày đăng: 05/31/2022
  • Đánh giá: 3.36 (369 vote)
  • Tóm tắt: Chú ý chỗ ngủ của chim không có con vật nào lạ đặc biệt là thằn lằn (thạch sùng). Chọn lồng và bố trí cầu hợp lý mục này anh em phải chinh …

Top 14 Bố Trí Cầu Cóng Cho Chào Mào hay nhất

  • Tác giả: truyenhinhcapsongthu.net
  • Ngày đăng: 02/27/2022
  • Đánh giá: 3.11 (400 vote)
  • Tóm tắt: Cách bố trí cầu cho chào mào chuẩn nhất – Blog Vật Nuôi vatnuoi.vn › Nuôi Chim…

Cách bố trí cầu cóng cho chào mào phù hợp nhất

  • Tác giả: fans.com.vn
  • Ngày đăng: 07/30/2022
  • Đánh giá: 2.86 (99 vote)
  • Tóm tắt: Khoảng cách giữa 2 cầu không thấp quá và trên 12cm là tốt nhất. Khoảng cách giữa 2 mặt phẳng chứa cầu vuông góc với đáy lồng thì không gần nhau …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Cầu có kích thước quá nhỏ khi đó chân chim không bám hết vào cầu. Khi đó móng chim không bám được vào thân cầu, sau một thời gian móng chim dài ra và sẽ có nhiều điều sảy ra, móng chim dài bị gãy, vướng vào lồng… Ngoài ra các bạn còn phải mất công …

Chọn lồng chim chào mào thế nào cho phù hợp

 Chọn lồng chim chào mào thế nào cho phù hợp
  • Tác giả: longchimvac.net
  • Ngày đăng: 10/10/2022
  • Đánh giá: 2.7 (122 vote)
  • Tóm tắt: Nhưng lồng chim Chào mào cần phải đủ rộng để chim bay nhảy, giúp chim tránh bị yếu khi sống trong lồng nhỏ thời … Cách bố trí cầu cho lồng chim Chào mào:.

Cách chọn lồng chim phù hợp

  • Tác giả: kythuatnuoitrong.edu.vn
  • Ngày đăng: 10/10/2022
  • Đánh giá: 2.76 (81 vote)
  • Tóm tắt: Cách bố trí cầu cho lồng chim Chào mào: Chọn loại cầu có đường kính khoảng 1 cm. Không chọn loại to hơn, hoặc nhỏ hơn. Chọn loại nhỏ làm cho chim bám không …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Tỉ lệ dùng lồng tròn và lồng vuông tương đối là ngang nhau, đặc trưng của khu vực phía bắc là dùng lồng tròn làm bằng chất liệu tre Tàu, nóc lồng có máy bằng. Lồng tròn được sử dụng khỏang 52 – 60 nan có chiều cao giống như lồng sơn ca nhưng ngắn …

Cách chọn và đánh giá lồng chim chào mào tốt

Cách chọn và đánh giá lồng chim chào mào tốt
  • Tác giả: dogily.vn
  • Ngày đăng: 08/15/2022
  • Đánh giá: 2.56 (149 vote)
  • Tóm tắt: Cách bố trí cầu cho chim chào mào. Để thiết kế một cách khoa học thì bạn cần lưu ý đến một số điểm như sau: Bạn nên đặt cầu ngang ở giữa …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Ngoài ra bạn nên đặt thêm 2 cầu ở phía trên, 2 cầu phía trên đặt cách cầu dưới khoảng 3cm – 5cm và bạn nên để ý thành lồng, cách thành lồng khoảng từ 10cm đến 15cm để giúp chim linh hoạt trong việc chảy nhảy và có cảm giác thoải mái nhất khi ở trong …

Hướng dẫn chi tiết cách làm cầu đậu cho chim Chào Mào

Hướng dẫn chi tiết cách làm cầu đậu cho chim Chào Mào
  • Tác giả: petmart.vn
  • Ngày đăng: 12/05/2021
  • Đánh giá: 2.59 (109 vote)
  • Tóm tắt: Cách đặt cầu đậu cho chim Chào Mào … Đặt cầu cao hơn đáy lồng ít nhất 3-4cm để giữ cho đuôi chim không chạm xuống đáy lồng. Vì đáy lồng là nơi …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Đây được coi là bước quan trọng nhất khi chế tạo một chiếc lồng chim. Việc bố trí cầu đậu như thế nào phụ thuộc vào sở thích của mỗi người, và đặc điểm của từng giống chim. Bố trí cầu đậu đúng cách sẽ giúp chim đứng vững hơn. Không bị dị tật ở chân, …

Cách nuôi chim chào mào siêng hót – Bật mí bí kíp của giới sành chim

Cách nuôi chim chào mào siêng hót - Bật mí bí kíp của giới sành chim
  • Tác giả: khomay3a.com
  • Ngày đăng: 11/29/2021
  • Đánh giá: 2.37 (63 vote)
  • Tóm tắt: Làm cách nào để chim chào mào hót hay, siêng hót, không bị mất lửa? … Cách bố trí cầu lồng: Để trên 1 cầu, dưới 1 cầu đối với lồng đứng …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Tập cho chim chào mào một chế độ ngủ nghỉ hợp lý, khoa học để chim giữ lửa rừng, siêng hót. Mùa hè cho chim ngủ lúc 6h – 6h30. Mùa đông từ 5h – 5h30. Bố trí nơi ngủ yên tĩnh, không có bóng đèn, ánh sáng, không ồn ào, không chuột gián, thằn lằn, mèo. …