Rất Hay: Cách nạo dừa khô bằng tay | Jill – Thông Tin Tổng Hợp

Mời các bạn cùng khám phá thông tin và kiến thức về Cách nạo dừa khô bằng tay hay nhất được tổng hợp bởi chúng tôi, đừng quên chia sẻ bài viết này nhé

I – Hướng dẫn mẹo chọn dừa non ngon làm mứt ăn ngày Tết

  • Cách làm mứt dừa hình hoa cúc ngũ sắc đẹp mắt
  • Cách làm mứt dừa củ dền màu đỏ, màu hồng May Mắn ngày Tết
  • Cách làm các loại mứt dẻo trái cây, hoa quả ngon dễ làm

Mỗi khi Tết về trên bàn trà ngày Xuân chúng ta đều bắt gặp những hình ảnh vô cùng đẹp mắt của món mứt Tết. Chỉ riêng mứt dừa thôi là chúng ta đã có rất nhiều món mứt khác nhau rồi: Mứt dừa hương lá dứa ngon ngon, mứt dừa gấc đỏ may mắn đó là còn chưa tính đến những món mứt gừng, mứt bí .

Mời bạn xem chi tiết tạiNguồn: https://mamcomviet.com/cach-chon-dua-non-dua-banh-te-lam-mut/

Bạn Đang Xem: Cách nạo dừa khô bằng tay | Jill – Thông Tin Tổng Hợp

Dừng chân trên trạm khám phá những món mứt dừa ngon, ở bài viết này chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem để có món mứt dừa thì cách chọn dừa làm mứt như thế nào nhé. Tự tay chọn dừa và làm mứt dừa vừa đảm bảo an toàn vệ sinh lại có món mứt dừa ngon đúng ý cho ngày Tết thêm ngọt ngào.

Kinh nghiệm chọn dừa để nạo sợi

Với dừa làm mứt bạn nên chọn dừa bánh tẻ, tức là dừa không được quá non hoặc quá già như vậy sẽ khó khăn cho việc bạn tiến hành nạo sợi. Cách nhận biết trái dừa này là khi đã đẽo lớp vỏ cứng của trái dừa bạn sẽ thấy một lớp vỏ màu nâu nhạt (nâu đậm là dừa già nhé) có thể bấm móng tay vào.

Làm mứt dừa bạn nên chọn dừa bánh tẻ

Dừa bánh tẻ cho độ cứng, độ dày cùi và độ dai vừa phải, thích hợp và dễ dàng để nạo sợi.

Nếu bạn không có nhiều thời gian hoặc chưa có kinh nghiệm trong việc bóc tách lớp vỏ dừa này, bạn có thể mua những quả dừa đã được bóc sẵn vỏ trong các siêu thị (hoặc nhờ người bán tách vỏ), cách làm này dừa sẽ không bị vỡ nhỏ và khi về bạn chỉ cần thực hiện các thao tác tiếp theo mà thôi.

Vài mẹo nhỏ giúp bạn tách lớp cùi dừa khỏi vỏ với dừa bánh tẻ như sau:

Cách 1: Hơ qua vỏ trái dừa trên bếp lửa trước khi tiến hành tách cùi dừa.

Cách 2: Để trái dừa vào lò nướng 20 phút dưới mức nhiệt 110 độ C, sau đó tách cùi.

Xem thêm:: Khám phá 10+ cách trị chó đái trong nhà tốt nhất hiện nay

– Nếu cảm thấy rườm rà khó thao tác hoặc muốn tiết kiệm thời gian, bạn có thể mua dừa đã được tách vỏ sẵn trong siêu thị hoặc nhờ người bán tách vỏ trước khi mang về.

Rửa sơ qua phần cùi dừa với nước sạch và đảm bảo vệ sinh tay cùng dụng cụ và vị trí làm là đã có thể bắt đầu việc nạo sợi làm mứt dừa rồi nhé.

Dừa bánh tẻ bào sợi làm mứt dừa ngày Tết

Mẹo chọn dừa non để làm mứt tạo hình

Thay vì việc chọn dừa nạo sợi, nếu chọn dừa non (không phải là loại quá non đâu nhé), loại này bạn chọn phần cơm dừa hơi dầy 1 chút, khi tạo mứt sẽ ngon hơn.

Xem Thêm : Khi Mọi Sự Cố Gắng Đều Trở Nên Vô Nghĩa Nếu Mất Niềm Tin, Mọi Cố Gắng Đều Trở Nên Vô Nghĩa Nếu Mất Niềm Tin – Chia Sẻ Kiến Thức Điện Máy Việt Nam

Nếu ngần ngại việc khó có thể tiêu thụ hết phần nước dừa, bởi làm 1 mẻ mứt nhất là với nhiều vị khác nhau chúng ta cần đến 5-6 quả, vì thế bạn có thể mua những quả dừa mà người bán đã bán hết phần nước cho khách như thế bạn vừa tiết kiệm được 1 khoản chi phí, vừa không tồn dư quá nhiều phần nước dừa.

Mứt dừa tạo hình nên chọn dừa có cơm hơi dầy

Một số chị em thích làm mứt dừa tạo hình như kiểu ông sao, bông hoa, trái tim, chữ cái… Để có thể làm cách này, bạn cần chọn loại dừa non với lớp cùi hơi dày một chút để có thể tách cùi dừa thành từng miếng lớn rồi tạo hình bằng khuôn.

Việc tách cùi với loại dừa này đơn giản hơn vì cùi khá mềm, có thể bổ đôi trái dừa và dùng thìa từ từ tách lấy cùi. Sau khi đã có lớp cùi như ý, bạn dùng khuôn đã chuẩn bị sẵn tạo hình với số lượng mong muốn.

Dùng khuôn tạo hình

Hoàn tất công đoạn trên, bạn rửa qua cùi dừa đã tạo hình với 3 – 4 lần nước sạch hoặc rửa dưới vòi nước ấm để loại bỏ phần dầu. Và tiếp theo là công đoạn làm mứt thôi!

Mứt dừa khô, mứt dừa ngũ sắc, mứt dừa các loại hương,…rất nhiều loại bạn có thể làm cho ngày tết. Khéo chọn dừa ngon đúng kiểu để tiến hành làm nhé!

Xem thêm:: Cầm xe không có giấy tờ có được không? Cầm ở đâu giá cao?

Bạn biết đấy! với dừa không chỉ chúng ta có món mứt thơm ngon, thức uống mát, bổ, tăng sức đề kháng cho sức khỏe mà dừa còn được sử dụng để làm thành dầu dừa nữa nhé. Dầu dừa có tác dụng tuyệt vời với sức khỏe và làm đẹp, cách làm dầu dừa cũng không hề khó chút nào cả.

II – Cách phân biệt dừa non, dừa bánh tẻ hay dừa già?

Làm thế nào để có thể nhận ra được đâu là dừa bánh tẻ, dừa non hay dừa già để có thể chế biến thực phẩm cho phù hợp và ngon lành?

Hầu như để nhận biết được độ già hay non của dừa người ta thường quan sát bằng mắt và theo kinh nghiệm lâu năm của người mua bán dừa. Tuy nhiên Cooky sẽ giới thiệu đến các bạn cách phân biệt dừa nào là non, dừa nào là bánh tẻ, dừa nào già với những dấu hiệu cơ bản cực kỳ, bạn từ nay không còn phải lo lắng nữa rồi!

Từ đó giờ mọi người đều có thể nhận ra được loại dừa nào ngon nhưng khi tả lại thì khó ai có thể nhớ ra được. Bạn có thể thử bằng nhiều cách khác nhau khi chỉ cầm trái dừa lên.

1. Dừa non

Dừa non làm mứt

Dừa non có da mềm, màu da xanh tươi, cùi dừa thì mềm. Bên cạnh đó bạn có thể tìm dừa non bằng cách bấm tay. Khi bấm móng tay vào cùi dừa thì dừa sẽ ra nước sữa có vị thơm ngậy đặc trưng. Bổ dừa ra làm đôi, vì dừa non mềm hơn dừa bánh tẻ.

Những người dưới quê có kinh nghiệm nhìn màu sắc trên vỏ dừa là biết, nhất là màu gần cuốn dừa. Theo kinh nghiệm của những người mua bán dừa thì để nhận biết dừa non thì lấy móng tay cào phần vỏ dừa gần cuống, nếu cào ra vỏ dễ dàng thì còn non. Mứt dừa non hiện nay được nhiều người ưa chuộng với giá thành cũng khá mắc.

2. Dừa bánh tẻ (không quá già hay quá non)

Xem Thêm : Ý nghĩa đằng sau ba biệt danh của Nhật Bản – VnExpress Du lịch

Dừa bánh tẻ (không quá già hay quá non)

Bên ngoài dừa bánh tẻ có màu hơi nhạt, đều màu không bị loang lổ, lớp vỏ mềm. Bạn thử bằng cách bấm móng tay vào dừa, cảm nhận được độ giòn và không bị dai. Bạn có thể mua dừa đã tách vỏ sẵn, tuy nhiên bạn nhớ để ý là cùi dừa và mặt trong cùi dừa phải có màu trắng ngần, không phải màu trong cũng không phải màu hơi đục hay hơi ngà, còn phần vỏ sát bên ngoài thì có màu nâu nhạt.

Khi mua phải loại dừa đã gỡ bỏ lớp da thì bạn chú ý cái thớ gân bên ngoài của lớp vỏ trong chưa nhẵn bóng. Dừa bánh tẻ sau khi đã đẽo vỏ cứng, sẽ thấy 1 lớp vỏ màu nâu nhạt, không phải nâu đậm, có thể bấm được móng tay. Dừa bánh tẻ cho độ cứng và độ dai vừa phải, rất thích hợp cho việc nạo sợi, làm mứt sẽ ngon và dẻo hơn.

3. Dừa già

Dừa già

Xem thêm:: Tháng 4 là mùa gì, nên đi đâu đẹp nhất? | Phượt Store | Chuyên Đồ bảo hộ moto | Đồ bảo hộ xe máy

Để biết được đâu là dừa già bạn dùng phương pháp cũ là bấm tay. Bấm móng tay vào cùi dừa, nếu như cứng không bấm được, hoặc khó bấm, bấm vào thấy khô thì đó là quả già. Bạn cũng có thể dùng móng tay cào phần vỏ dừa gần cuống, không cào tróc được cũng là một trong những phương pháp nhận biết được.

Cùi của dừa già thường dày và khô, vỏ sát cùi có màu nâu sẫm và cứng, ở ngoài nổi nhiều múi. Bạn cũng nên chọn dừa có cùi trắng và sáng màu vì nó còn tươi, không bị thâm hay ngả màu. Nếu chọn dừa còn vỏ bên ngoài thì có thể chọn quả to, vò màu nâu chưa lên mộng, vỏ không còn xanh nữa để thu được nhiều nước cốt hơn.

Vỏ dừa già thường dày và khô, vỏ sát phần cùi nâu sẫm và rất cứng, thường nổi nhiều múi, khi thái cùi thường lộ rõ các vân xơ trong cùi, có màu trắng tinh, chứng tỏ nhiều dầu. Riêng những quả dừa to, vỏ nâu nhiều mộng thường cho nhiều nước cốt.

Cách gõ tay vào quả dừa và nghe âm thanh cũng là một cách phân biệt dừa bánh tẻ với dừa non, dừa già, đây là kinh nghiệm từ xưa truyền lại. Vỗ nghe tiếng trầm là quả dừa còn non, cơm dừa mỏng, nếu nghe tiếng thanh thanh phát ra là cơm dừa đã dày, nước đã ngon ngọt.

4. Dừa xiêm ngon, nhiều nước

Nước dừa xiêm không chỉ ngon mà còn chứa nhiều dưỡng chất như Vitamin A, E, Canxi, Kali và khoáng chất khác tốt cho cơ thể bạn.

Để biết được dừa nào ngon, ngọt và nhiều nước thì bạn sẽ quan sát cuống dừa. Nếu phần cuống dừa sủi bọt thì quả đó đã bị tiêm đường hóa học để đánh lừa vị giác của bạn. Tuy nhiên vẫn có nhiều nơi bán dừa sau khi tiêm đường hóa học xong thì mang vào tủ lạnh, lúc đó phần cuống dừa sẽ trở lại như ban đầu. Vì vậy, tốt nhất bạn nên chọn những quả dừa còn nguyên chùm.

Cách chọn dừa non làm mứt – Phân biệt dừa bánh tẻ và dừa già

Nếu bạn vẫn thấy quá khó khăn khi phân biệt bằng cách này thì bạn cũng có thể dùng tay gõ nhẹ vào quả dừa, nếu nghe thấy tiếng trầm thì dừa còn non, cơm mỏng, nước không được ngọt còn tiếng thanh phát ra thì cơm đã dày và nước rất ngon.

Nếu vẫn băn khoăn quá thì bạn có thể hỏi người bán dừa và chọn giùm bạn trái dừa cho món nào phù hợp.

Chúc các bạn chọn được những quả dừa ngon nhất phù hợp mục đích của mình.

Chủ đề tìm kiếm: dừa bánh tẻ mua ở đâu, cách chọn dừa già, cách chọn dừa làm dầu, uống nước dừa già tốt không, cách nhận biết dừa chín, cách chọn dừa non uống nước, cách chọn dừa dày cùi, nuoc dua gia tot hay nuoc dua non tot, cách chọn dừa uống nước, cách chọn dừa bánh tẻ, cách chọn dứa ngon, cách chọn dừa ngon cho bà bầu, dừa xiêm là dừa gì

Nguồn: https://nhaxinhplaza.vn Danh mục: Vào Bếp