Chào mào má trắng là gì ? Chào mào má trắng bao lâu lên má đỏ ? ⋆ Thú Chơi

Ở bài viết này, Nhà Xinh Plaza đã tổng hợp danh sách rất hay về Chào mào má trắng bao lâu lên má đỏ hay nhất được tổng hợp bởi chúng tôi, đừng quên chia sẻ bài viết này nhé

Bây giờ là tháng 5 dương lịch đây là thời điểm chào mào má trắng bắt đầu nhiều. Và nhiều người cũng bắt đầu đi tuyển chào mào má trắng, có người thì đi mua lại ở cửa hàng, có người thì đi bẫy với mong muốn tuyển được chú chim hay. Hãy cùng tham khảo bên dưới đây với thuchoi nhé !

Chào mào má trắng là gì ? Chào mào má trắng bao lâu lên má đỏ ?
Chào mào má trắng là gì ? Chào mào má trắng bao lâu lên má đỏ ?

Chào mào má trắng là gì ?

Chào mào má trắng là tên gọi cho những con chào mào còn nhỏ, chào mào tơ vừa mới rời tổ. Lúc này, chào mào chưa phát triển toàn bộ về hình dáng, kích thước vào bộ lông. Đến khi dậy thì, phần má trắng của chúng sẽ có màu hồng nhạt. Đến khi thay lông trưởng thành, phần lông màu hồng đó chuyển sang màu đỏ đặc trưng của chim chào mào.

Chào mào má trắng là gì ?
Chào mào má trắng là gì ?

Chào mào má trắng bao lâu lên má đỏ ?

Nếu chim nuôi từ lúc mới mọc lông ống đến lúc lên má đỏ thì khoảng 5 tháng, khi em nó còn má trắng thường xuyên đi dợt để em nó sung.

Chào mào má trắng bao lâu lên má đỏ ?
Chào mào má trắng bao lâu lên má đỏ ?

Tùy vào từng cá thể mà thời gian lên má đỏ là khác nhau, chủ yếu là khi chúng thay lông thì sẽ lên má đó. Do đó, để chim lên má đỏ chuẩn đẹp bạn cần bổ sung các thực phẩm tốt cho lông. Bạn có thể áp dụng cách nuôi chào maò má trắng thay lông để đem lại hiệu quả tốt nhất.

Chào mào má trắng hót

Chào mào má trắng nuôi lên có hay không ?

Xem thêm:: Danh sách nhà máy nhiệt điện ở miền Nam

Chào mào má trắng là loài chim năng động, nghịch ngợm. Bạn có thể thấy chúng bay nhảy, kêu cả ngày mà không biết mệt. Ngoài ra, khi bị trêu đùa quá mức hoặc đứng trước nguy hiểm, chúng sẽ tấn công và hung dữ. Loài chim này khá hiếu thắng và thích bắt nạt kẻ yếu hơn mình.

Chào mào má trắng nuôi lên có hay không ?
Chào mào má trắng nuôi lên có hay không ?

Chào mào má trắng còn nhỏ nên khá dễ thuần, dễ nuôi hơn chim đã trưởng thành. Vì chúng còn khá nhỏ nên sẽ không nhát người lạ nhiều, chỉ mất vài hôm là chúng đã quen với chủ mới. Lồng chim của bạn không cần quá rộng và có khăn che bên ngoài. Chiếc khăn giúp chúng giảm bớt sợ hãi khi mới được mua về và vớt tông vào thành lồng. Trong lồng có thêm nửa quả chuối vào nước sạch để khi đói chúng tự biết ăn.

Lơn lên chào mào má trắng hót cũng rất hay !

Cách dợt chào mào má trắng thành mồi

Công việc đàu tiên để huấn luyện một chú chào mào bổi thành mồi là lựa chọn chú trào mào đầy triển vọng. Có một số tiêu chuẩn để bạn dễ dàng chọn được là mau mỏ để sau này khi ra rừng thì chim có thể hót cả ngày nhằm mục đích dụ bổi, nhanh nhẹn và hiếu chiến. Về hình dáng chọn những chú chim chào mào cao to, dài đòn, oai vệ có mũ cao, má đỏ.

Cách dợt chào mào má trắng thành mồi
Cách dợt chào mào má trắng thành mồi

Nuôi hóa, thuần dưỡng:

  • Chế độ dinh dưỡng cho chim chào mào: Trong thời gian này bạn phải đáp ứng cho chim có chế độ dinh dưỡng tốt + mồi phải tươi + bổ sung trái cây để có thể nâng cao thể lực và thể trạng cho chim.
  • Tắm cho chim chào mào: Cho chim tắm thường xuyên giúp đẹp mượt lông lá, tránh bọ, giúp chim dạn người hơn.
  • Di chuyển lồng: Bạn nên treo chim ở nhiều chỗ khác nhau trong nhà nhằm cho chim quen với chỗ treo lạ và sự di chuyển. Khoảng được 7 tới 8 tháng ta có thể cho chim đi dợt cho chim học hỏi những con chim chào mào khác đồng thời tạo sự tự tin và bản lĩnh tiềm ẩn trong chim khi gặp chim khác.
  • Khi chim chào mào có tố chất và tập thì trong giai đoạn này đã sổ bộng đồng thời đấu đá mạnh. Đây chính là giai đoạn chim học, bắt trước rất nhanh và giai đoạn này quyết định tới thành công hay thất bại của cuộc huấn luyện.
  • Giai đoạn này ta đã có thể bắt đầu đem ra rừng đi bẫy tập dượt, cho chim quen với lồng bẩy và khung cảnh thiên nhiên rừng rú… Ra rừng chim sẽ học được giọng chim già ngoài rừng luôn, tốt nhất ta đem theo lồng chim mồi treo cách xa để chim tơ học giọng chim thầy. Đây chính là thời kỳ chim biết lắng nghe và học hỏi rất nhanh
  • Đến thời kỳ Chào mào tơ thay lông và mọc má đỏ thì ta hạn chế đi bẩy tập dợt, hoặc không đem ra rừng bẫy nữa để dưỡng chim thay lông cho nhanh.
  • Bạn cũng nên chuẩn bị cho mình một chú chào mào mái bởi thông thường khi thả chim thì chim chào mào tự nhiên sẽ đá chim trống để đuổi lấy dành chim mái. Như vậy trong trường hợp này bạn cũng có thể lấy chào mào mái để dụ.
  • Việc huấn luyện chim chào mào má trắng thành chim mồi cần một thời gian dài sự kiên trì nhẫn nại cũng như sự hiểu biết kỹ lưỡng về chim. Vì vậy nếu có ý định huấn luyện thì bạn nên tìm hiểu trước.

Luyện giọng chào mào má trắng

Cách chọn chào mào má trắng trống

Xem thêm:: Cách vẽ con chó đơn giản nhất [Mẫu hình vẽ con chó cute] đẹp nhất

Chào mào má trắng, chào mào chuyền là chào mào mới rời tổ và ra ngoài thiên nhiên sống cuộc sống mới. Chim mới bắt đầu ra lông cánh và đuôi, má còn màu trắng chứ chưa ra tách đỏ. Chim này thường được mua nhiều vì chim nhanh thuần, nhanh chơi, chim khoảng 1 năm là có thể mang ra cội chơi được rồi. Đặc biệt là để ép giọng theo chim thầy bất cứ vùng nào mà mình thích. Mình đã có hướng dẫn ở bài : ép giọng chào mào.

Cách chọn chào mào má trắng trống
Cách chọn chào mào má trắng trống

Để chọn được chào mào má trắng trống mua lại của người khác hoặc mua ở cửa hàng thì các bạn chọn chú chim nào đầu to, mình dài và to, lông đuôi dài, mào to và màu sẫm hơn các con khác. Tham khảo cách phân biệt chào mào con trống mái.

Đối với chào mào bẫy đấu thì chỉ nên chọn chú chim mồi bình thường để bẫy chứ không chọn chú mồi căng lửa. Vì chim má trắng sẽ không dám vào đấu, khi bẫy chào mào nên cho thêm ít trái cây trên lụp, mấy em này chưa có kinh nghiệm nên cứ gặp thức ăn là nhảy vào ăn ngay thôi. Đối với chim bẫy đấu thì đa số bắt được chim trống, trong lúc bẫy nghe chim đổ bọng là biết chim trống mái dễ thôi. Và cũng có trường hợp chim mái bay vào ăn trái cây nha. Sau khi chọn được chú chim chào mào má trắng hay, có tố chất thì bắt đầu quá trình chăm sóc.

Phân biệt chào mào má trắng trống mái

Phân biệt chào mào má trắng trống mái
Phân biệt chào mào má trắng trống mái
  • Điểm đầu tiên và dễ nhận biết nhất là phần đầu chim và thân hình chào mào má trắng trống sẽ to hơn con mái.
  • Mắt chào mào trống lúc nào cũng to hơn và trông sắc hơn mắt chim mái.
  • Mào trên đỉnh đầu của chim trống cao, nếu bạn để ý thì phần gốc của chân mào sẽ to, dày và rậm hơn má trắng mái. Khi bắt và cầm trên tay thì mào của chào mào má trắng trống luôn luôn dựng đứng còn đối với chim mái thì ngược lại.
  • Tách má (má trắng) của chim trống lúc nào cũng to và dài. Còn tách má chim mái thì chỉ có một vùng nhỏ và ngắn.
  • Nhìn kĩ phần sau ót của chim, từ vị trí chân mào xuống gáy. Nếu là chim trống thì sẽ có những sợi lông mọc dài hơn chim mái. Đặc điểm này nếu bạn nhìn ra được thì sác xuất chim trống trên 75%.
  • Lưỡi của chim trống sẽ có hai đốm đen còn chào mào mái sẽ không có.
  • Cặp chân của chim trống thường sẽ to và màu đậm hơn chim mái.
  • Khi bạn cầm nắm chim thì con trồng sẽ dữ hay cắn tay còn con mái thì rất hiền.

Cách chăm sóc chào mào má trắng thay lông

Chim bắt về thì các bạn tập cho chim ăn cám, tập cho chào mào tắm, thuần chào mào dạn người, ép giọng cho chào mào. Để cho chào mào học giọng thì cần chọn thầy giỏi cả văn lẫn võ. Chim thầy phải siêng hót, hót hay, chơi đẹp sẽ tập chú chào mào hót hay chơi tốt. Các bạn cứ treo chim má trắng gần chim thầy và trùm áo lồng không cho thấy mặt nhau để chim học giọng. Lâu lâu mang chim thầy ra chơi với chim má trắng và các con khác để chim má trắng học cách chơi của thầy.

Cách chăm sóc chào mào má trắng thay lông
Cách chăm sóc chào mào má trắng thay lông

Chim chào mào má trắng trong quá trình này cái hay thì học chậm mà tật xấu thì học rất nhanh. Các bạn cần chú ý phải cho chim qua lồng tắm để tắm, chứ không cho tắm trong lồng ,để sau này chim khỏi có tật xấu và dễ dàng lùa chim qua lồng khác. Tối ngủ thì phải trùm áo lồng lại để chim nghỉ ngơi, tránh chuột mèo làm chim sinh tật hoảng. Nếu không trùm sau này nếu có trùm áo lồng lại hay tắt điện là chim sẽ nhảy. Nếu phát hiện chim bị lộn mèo thì phải trị ngay chứ để lâu dài sẽ sinh tật, chú ý không huýt sáo cho chim hót làm chim kêu tiếng người ( huýt hiu). Không nên kè chim gần lồng nhau làm chim có thói quen bu lông. Đó là những tật của chào mào má trắng nên các bạn cần chú ý.

Xem thêm:: List 10+ chi phí tổ chức đám cưới trên biển hay nhất bạn nên biết

Quá trình ra lông của chim má trắng gồm bộ lông cánh, đuôi, mào hoàn thiện thì chim bắt đầu ra tách đỏ đầy đủ, đây là thời gian các bạn chăm cho chim căng lửa, mang đi cội và hưởng thụ thôi. Nuôi chào mào má trắng tốt thì chơi cũng không thua kém gì chim chào mào bổi, nhưng chim này từ nhỏ lên nên rất hay sinh tật lỗi nếu không biết cách chăm sóc. Chúc các bạn tuyển được chú chào mào má trắng hay và tố chất tốt.

Có nên nuôi chào mào má trắng không ?

Nếu bạn đang mong muốn sở hữu một loại chim cảnh thì chào mào má trắng là lựa chọn thông minh. Loại chim này chăm sóc cực kỳ đơn giản, tiếp thu nhanh về giọng hót cũng như nét đấu.

Chào mào má trắng còn nhỏ nên khá dễ thuần, dễ nuôi hơn chim đã trưởng thành. Vì chúng còn khá nhỏ nên sẽ không nhát người lạ nhiều, chỉ mất vài hôm là chúng đã quen với chủ mới. Lồng chim của bạn không cần quá rộng và có khăn che bên ngoài. Chiếc khăn giúp chúng giảm bớt sợ hãi khi mới được mua về và vớt tông vào thành lồng. Trong lồng có thêm nửa quả chuối vào nước sạch để khi đói chúng tự biết ăn.

Có nên nuôi chào mào má trắng không ?
Có nên nuôi chào mào má trắng không ?

Cách bẫy chào mào má trắng

Đối với chào mào bẫy đấu thì anh em chỉ nên chọn chú chim mồi bình thường để bẫy chứ không chọn chú mồi căng lửa.Vì chim má trắng sẽ không dám vào đấu,khi bẫy chào mào nên cho thêm ít trái cây trên lụp,mấy em này chưa có kinh nghiệm nên cứ gặp thức ăn là nhảy vào ăn ngay thôi.Đối với chim bẫy đấu thì đa số bắt được chim trống,trong lúc bẫy anh em thấy chim đổ bọng là biết chim trống mái dễ thôi.Và cũng có trường hợp chim mái bay vào ăn trái cây nha.Sau khi chọn được chú chim chào mào má trắng hay,có tố chất thì anh em bắt đầu quá trình chăm sóc.

Chào mào má trắng giá bao nhiêu ?

Giá chào mào má trắng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kích thước, nét đặc biệt của màu lông. Con nào càng độc đáo, có nhiều nét lạ, con đó có giá càng cao. Mỗi con chào mào tơ có giá từ 80.000 – 200.000 đồng, những con chân trắng bạch tạng có giá từ 500.000 – 700.000 đồng

Video chào mào má trắng tập hót