Đại dương nào lớn nhất thế giới? Biển nào nhỏ nhất trên trái đất – IAS Links

Bài này Nhà Xinh Plaza sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về đại dương nào lớn nhất thế giới hot nhất hiện nay được quan tâm nhiều nhất, đừng quên chia sẻ kiến thức rất hay qua bài viết này nhé!

Lúc ra biển, có bao giờ bạn nhìn xa xăm ra đại dương rồi tự hỏi: “Đại dương nào lớn nhất thế giới chưa? Đầu tiên, chúng ta cần phải biết rằng trên thế giới có 5 vùng được gọi là đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Nam Băng Dương. Tuy bản chất của chúng là một thể thống nhất, nhưng chúng được phân chia thành các vùng và khu vực khác nhau. Bài viết sau đây sẽ giúp chúng ta đi tìm câu trả lời: Đại dương nào nhỏ nhất thế giới?

Đại dương nào lớn nhất thế giới?

Đại dương bao phủ gần 71% bề mặt Trái Đất của chúng ta, với tổng diện tích 361.132.000 km2, gấp 36 lần nước Mỹ. Khi quan sát Trái Đất qua không gian, đầu tiên chúng ta nhìn thấy chính là đại dương. Điều đó chứng tỏ, đại dương rộng tới mức nào.

Nước ở đại dương chiếm 97% tổng lượng nước trên thế giới, với hơn 1,3 tỉ km3 nước và chưa đựng tới 99% sự sống của Trái Đất. Tầm quan trọng của nó đối với sự sống không có gì so sánh được.

Chúng ta thường nói “Năm châu bốn bể”, 4 bể ở đây tức là chỉ 4 đại dương. Tuy nhiên điều này chỉ được công nhận trong một thời gian dài trước đây. Cho đến mùa xuân năm 2000, quy ước của các hiệp hội địa lý quốc tế được Liên Hợp Quốc đã phân chia vùng biển quanh châu Nam Cực thành Nam Đại Dương. Ranh giới của nó được xác định là tất cả vùng biển nằm dưới 60 vĩ độ nam, bao gồm cả nơi mặt biển bị đóng băng. Như vậy, hiện nay trên thế giới đã công nhận có tới 7 châu lục và 5 đại dương, đó là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương.

đại dương nào lớn nhất thế giới

Chắc hẳn nhiều người trong chúng ta đã từng đặt câu hỏi “đại dương nào lớn nhất thế giới?”. Chúng ta có biết, một đại dương chiếm tới 1/3 diện tích bề mặt Trái Đất? đó chính là Thái Bình Dương. Đây được xem là đại dương lớn nhất thế giới, với diện tích 168.723.000km2. Nó kéo dài từ Bắc Cực đến phía nam Nam Đại Dương, giới hạn bởi phía đông Châu Mỹ, Châu Á và phía tây Châu Úc.

Kéo dài khoảng 7.500 km (9.600 dặm) từ Biển Bering ở Bắc Cực đến Nam Đại Dương ở phía bắc. Chiều rộng đông-tây lớn nhất của Thái Bình Dương ở vĩ độ khoảng 5°N, nơi nó trải dài khoảng 19.800 km (12.300 dặm) từ Indonesia đến bờ biển Colombia và Peru – cách nửa vòng trái đất và gấp hơn năm lần đường kính của Mặt trăng.

Tuy nhiên, hiện nay do kiến tạo địa tầng Thái Bình Dương đang bị thu hẹp, trong khi Đại Tây Dương đang tăng lên về kích thước, bằng khoảng một inch mỗi năm (2-3 cm / năm).

Xem thêm:: Bản Đồ Thời Tam Quốc Chi Tiết ⚡️ Việt Nam Ở Đâu Thời Tam Quốc

Ngoài ra, Thái Bình Dương còn sở hữu điểm sâu nhất của lớp vỏ Trái Đất. Với độ sâu trung bình đạt 4.280m. Điểm sau nhất của nó nằm ở vực thẳm Challenger ở rãnh Mariana, độ sau ở đó đạt gần 11.000m, gấp 13 lần chiều cao của tháp Burj Khalifa (Dubai)- nơi được mệnh danh tòa nhà cao nhất thế giới.

Đôi điều thú vị về đại dương lớn nhất trên thế giới

Bạn có biết, tại sao lại đặt tên Thái Bình Dương? Năm 1519, một đoàn thám hiển Tây Ban Nha, dẫn đầu là nhà hàng hải người Bồ Đào Nha tên Ferdinand Magellan. Họ bắt đầu cuộc hành trình xuyên Đại Tây Dương để tìm một tuyến đường phía tây đến quần đảo Spice qua Nam Mỹ.

Sau khi họ vượt qua những vùng biển nguy hiểm, bao gồm cả khu vực eo biển Magellan, tháng 11, năm 1520 đoàn thám hiểm đã tiến vào một đại dương xa lạ. Ông đặt tên cho đại dương này là “pacific”, nghĩa là vùng biển thái bình, do sự tĩnh lặng của nước vào thời điểm đó.

đại tây dương tiếp giáp với caribbean

Sau cuộc hành trình dài thám hiểm Thái Bình Dương trở về, họ cứ nghĩ đã gần đến quần đảo Spice. Nhưng không thể ngờ rằng điểm đến của họ vẫn cách xa hàng nghìn dặm và họ đang đại dương lớn nhất trên thế giới.

Thái Bình Dương có khoảng 20.000 đến 30.000 hòn đảo và hầu như đều nằm ở phía nam đường xích đạo. Cách đảo trên đại dương này thuộc 4 loại cơ bản: đảo núi lửa, đảo lục địa, đảo san hô và nên san hô nâng cao.

Cách đặt tên các cơn bão ở Thái Bình Dương

Tên các cơn bão ở đại dương được lấy luân phiên từ danh sách các quốc gia đề xuất như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Campuchia. Tên gọi của cơn bão ở Thái Bình Dương được lấy từ cơ sở dữ liệu do chương trình Xoáy thuận nhiệt đới do Tổn chức Khí tượng Thế giới soạn thảo.

Theo đó, các nhà dự báo thời tiết có một danh sách tên gọi từng cơn bão và theo định kỳ. Tên gọi sẽ không lặp lại và thay vào đó bằng một tên mới. Không có quy định hạn chế số lượng tên gọi và có thể được sử dụng trong một năm dương lịch.

Các tên gọi cơn bão ở đại dương này chỉ được đặt cho xoáy thuận nhiệt đới ở cấp bão trở lên và thứ tự sẽ lấy từ trên xuống dưới. Nếu năm đó tên bão đã bị sử dụng hết thì sẽ được trong danh sách bổ sung 10 tên gọi và được đưa ra trước khi mùa bão bắt đầu.

Đại dương nào nhỏ nhất trên thế giới?

Xem thêm:: Hướng dẫn cách nối dây loa và Amply CHÍNH XÁC 100% chỉ trong 3p

Như chúng ta đã biết, Trái Đất được bao phủ bới 70.8% bề mặt là nước biển, với diện tích 361.132.000 km2. Trong một thời gian dài trước đây, trên thế giới chỉ công nhận 4 đại dương. Cho đến năm 2000, Tổ chức Thủy văn Quốc tế đã phân chia vùng biển xung quanh châu Nam Cực thành Nam Đại Dương và ranh giới đươch xác định là tất cả vùng biển nằm dưới 60 vĩ độ nam, bao gồm cả một số nơi có mặt biển đóng băng.

Chúng ta thường nghe câu “Năm châu, bốn bề”, nhưng cho tới bây giờ thì điều này không còn chính xác nữa. Bởi vì vào thời điểm hiện tại, trên thế giới có 7 châu lục và 5 đại dương.

đại dương nào nhỏ nhất

Đại dương nào nhỏ nhất trong 5 đại dương trên thế giới? Câu hỏi này chắc hẳn chúng ta đã gặp rất nhiều. Nhưng nếu bạn chưa biết đại dương nào nhỏ nhất trên thế giới, hãy tham khảo thông tin dưới đây nhé.

Theo quy ước của các hiệp hội địa lý quốc tế được Liên Hợp Quốc công nhận, thứ tự diện tích nhỏ dần của các đại dương gồm: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương và Bắc Băng Dương.

Như vậy Bắc Băng Dương chính là đại dương nhỏ nhất trong 5 đại dương trên thế giới, bao quanh cực Bắc. Bắc Băng Dương có diện tích gần 14,1 triệu km2, chiếm 4% bề mặt Trái Đất. Dù được xem là đại dương nhỏ nhất, nhưng diện tích của nó vẫn gấp 1,5 lần nước Mỹ và lớn hơn châu Âu.

Các nước giáp với Bắc Băng Dương bao gồm: Mỹ, Canada, Nauy, Nga và Đan Mạch.

Bắc Băng Dương có độ sâu trung bình khoảng 1205m, chỗ sâu nhất 5567m. Do tốc độ bốc hơi thấp và lượng nước ngọt từ các dòng sông, suối đổ vào nên độ mặn của nó thấp nhất trong các đại dương.

Xem thêm:: VĂN BẢN CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC CÓ GIÁ TRỊ THỜI HẠN TRONG BAO LÂU? | DOTARY

Nhiệt độ trụng bình quanh năm ở đây khoảng âm 2 độ C, duy trì ở khoảng 28 độ F, bất kể mùa nào. Tuy nhiên, với tác động biến đổi khí hậu đến toàn câu, nước ở Bắc Băng Dương đang dần ấm dần lên, khiến băng chảy vào mùa hè và ít đóng băng hơn vào mùa đông. Điều này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến khí hậu và động- thực vật ở nơi này.

Khám phá Bắc Băng Dương đại dương nhỏ nhất

Bạn đã biết nguồn gốc tên gọi của Bắc Băng Dương trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là gì chưa? Nó có nghĩa là “Gấu”. Tên tiếng Anh của Bắc Băng Dương là Arctic Ocean. Theo Oxford Dictionaries, nguồn gốc từ “artic” (có nghĩa Bắc Cực trong tiếng Anh) là “arktos” trong tiếng Hy Lạp, có nghĩa là “gấu”. Thêm vào đó, “Arktos” cũng được dùng để chỉ chòm Đại Hùng và sao Bắc Đẩu(còn gọi là Gấu Lớn).

Mối liên hệ giữa ngôi sao và con gấu này xuất phát từ câu chuyện trong thần thoại Hy Lạp. Nữ thần Callisto dã bị vợ thần Zeus biến thành con gấu. Sau đó thần Zeus biết tin đã đưa nàng lên thiên đàng và biến thành một chòm sao.

đại dương nào nhỏ nhất thế giới

Ở đại dương nhỏ nhất thế giới này, thời gian quanh năm hầu như được bao phủ bởi băng tuyết. Nhưng không vì thế mà nó trở nên cằn cỗi. Khi băng tan, các chất dinh dưỡng và sinh vật được giải phóng vào nước. Chính điều này khiến tảo dưới băng phát triển. Những loài tảo này trở thành thức ăn cho các loài sinh vật dưới biển, động vật phù du, thức ăn cho cá, mực, hải cẩu,…. Nhiều loài cá được tìm thấy ở đây to hơn bất kỳ nới nào khác trên thế giới. Một số sinh vật lớn hơn làm mồi cho các loài gấu Bắc cực.

Một hiện tượng thiên nhiên đặc biệt ở Bắc Băng Dương, mặt trời chiếu liên tục suốt mùa hè, này cả ban đêm. Tuy nhiên điều này ngược lại vào mùa đông, khu vực này sẽ bao phủ bởi toàn bóng tối. Đặc trưng bầu trời ở đây về đêm thường xuất hiện bởi những dải màu sắc rực rỡ, xanh, đỏ, tím, vàng,.. được gọi là bắc cực quang (hiện tượng tương tự ở Nam cực được gọi nam cực quang)

Hiện tượng này được sinh ra mởi các hạt mang điện tức từ gió mặt trời tương tác với khí nito và oxy trong bầu khí quyển Trái Đất.

Có thể thấy băng tuyết là một phần không thể thiếu trong hệ sinh thái vùng cực. Nhưng ngày nay, hiện tượng băng tan xuất hiện càng nhiều, gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống thực- động vậy ở nơi đây.

Như vậy bài viết trên đây đã giúp chúng ta tìm hiểu nhiều điều thú vị về đại dương và trả lời câu hỏi “đại dương nào lớn nhất thế giới?” và “đại dương nào nhỏ nhất trên trái đất”. Hy vọng với những thông tin này sẽ mang lại thêm nhiều điểu bổ ích vào kho tàng kiến thức cho các bạn về lĩnh vực này.