Tìm hiểu ngành kinh tế vận tải biển là gì? Ra trường làm gì?

Việt Nam là một quốc gia có đường biển trải dài, điều kiện địa lý và tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triển vận tải biển và ngoại thương bằng đường biển.

Giới thiệu ngành kinh tế vận tải biển

Kinh tế vận tải biển là ngành mang tính chất kinh doanh phục vụ trong khâu vận chuyển hàng hải bằng đường biển và xếp dỡ hàng hoá tại cảng biển. Khâu vận chuyển có nhiệm vụ tổ chức khai thác và kinh doanh tàu biển hoạt động trên một địa bàn rộng lớn. Khâu xếp dỡ có nhiệm vụ tổ chức khai thác và kinh doanh các hoạt động sản xuất, phục vụ ở cảng biển.

Ngành kinh tế vận tải biển nghiên cứu hoạt động sản xuất giao thông vận tải thủy, đề ra phương pháp tổ chức, khai thác và kinh doanh hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận và ngoại tệ cho đất nước.

Ngành kinh tế vận tải biển Đại học hàng hải

Đây là “cái nôi” của ngành kinh tế vận tải biển, nơi có rất nhiều thầy cô giỏi và nhiều kinh nghiệm trong ngành kinh tế vận tải biển, logistics, hàng hải.

Chương trình đào tạo ngành Kinh tế vận tải biển được xây dựng dựa trên các chương trình của các trường đại học hàng đầu về vận tải biển và được cập nhật hàng năm. Our best-rated live blackjack casinos all have https://casillascontracting.us/directions-to-greektown-casino-in-detroit/ state of the art encryption software.

Đội ngũ giảng viên cơ hữu tốt nghiệp từ các trường Đại học Hàng Hải Việt Nam và quốc tế; có kinh nghiệm giảng dạy và thực tế của doanh nghiệp.

Đại học Hàng hải: Xét tuyển tổ hợp môn A00, A01, D01, C01. Điểm chuẩn năm 2018 đối với ngành kinh tế vận tải biển từ 17,5 đến 20 điểm tùy chuyên ngành.

Xem thêm tại: http://tuyensinh.vimaru.edu.vn/chuongtrinhdaotao/kinh-te-van-tai-bien.vmu

Ngành kinh tế vận tải biển Đại học giao thông vận tải TP.HCM (Trực thuộc Bộ GTVT)

Nhận thấy nhu phát triển kinh tế, đáp ứng được nhu cầu hội nhập kinh tế của nước ta tại khu vực phía Nam, một trung tâm khoa học kỹ thuật giao thông vận tải được thành lập. (Trước đây là trường Đại học Hàng Hải Phía Nam).

Bật mí: “Có một số thầy cô hiện đang công tác, là giảng viên sinh viên trường Đại học Hàng Hải đang giảng dạy tại ngôi trường này nhé! When both types of websites https://parkirpintar.com/things-to-do-near-mohegan-sun-casino-ct/ make promises of no deposit offers and tons of free spins on certain slots, it is tempting to sign up. ”.

Theo Tiến sĩ Nguyễn Văn Hinh, Trưởng Bộ môn kinh tế vận tải biển(KTVTB), ĐH Giao thông vận tải TP HCM cho biết: “Vận tải biển là một hình thức vận tải có liên quan đến việc sử dụng kết cấu hạ tầng và phương tiện vận tải biển. Kinh tế vận tải biển là lĩnh vực kinh tế nghiên cứu tối ưu hóa công tác đầu tư, quản lí và tổ chức khai thác đội tàu vận tải biển, cảng biển; cung ứng dịch vụ hậu cần vận tải biển”.

Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM: Xét tuyển tổ hợp môn A00, A01, D01, D90. Microgaming players should also also take into account the following https://www.siliconvalleycloudit.com/what-is-the-mega-millions-jackpot-right-now/ requirements for their no deposit bonus:. Điểm chuẩn năm 2018 theo kết quả thi THPT quốc gia 2018 là 19,6 điểm; điểm xét học bạ của chương trình CLC (chất lượng cao) là 25.70 điểm.

Xem thêm tại: http://tuyensinh.ut.edu.vn/khoa-kinh-te-van-tai/

Các học phần chuyên ngành kinh tế vận tải biển

Theo thường lệ, cứ 02 năm sẽ cập nhật một lần theo yêu cầu của Bộ hoặc đề xuất. Có thể bỏ & thêm mới một số học phần. Live Casino For a long time, casino sites have struggled to recreate the authentic experience that punters enjoy https://tpashop.com/royal-planet-casino-no-deposit-bonus-codes/ at land-based premises.

Mình trích từ chương trình khung trường Đại học giao thông vận tải TP. In essence, casinos use it to prove that you are who you say you http://vozhispananews.com/is-there-casinos-in-san-antonio-texas/ are. HCM (Cập nhật mới nhất ngày 20/07/2019) để các bạn tha khảo

  • Lý thuyết tàu
  • Đại cương hàng hải
  • Địa lý vận tải thủy
  • Kinh tế vận tải biển
  • Thủy văn – Công trình cảng
  • Máy xếp dỡ
  • Luật vận tải biển
  • Nghiệp vụ ngoại thương
  • Quản lý khai thác cảng
  • Đại lý tàu biển và giao nhận
  • Quản lý khai thác đội tàu
  • Bảo hiểm hàng hải
  • Hợp đồng vận tải biển
  • Quản trị nhân sự
  • v…v…v

Ngoài ra, các bạn sẽ được các thầy cô hướng dẫn thực tập thực tế tại các cảng biển. (Mức độ nhiều hay ít mình không rõ)

Đầu ra ngành kinh tế vận tải biển

Sinh viên tốt nghiệp có thể công tác tại công ty vận tải biển, cảng biển, công ty đại lý và môi giới hàng hải, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu và các lĩnh vực có liên quan đến kinh tế và ngoại thương, kế toán, quản lý điều hành sản xuất, thẩm định các dự án đầu tư, giám sát và nghiệm thu công trình xây dựng về mặt tài chính, định mức tổ chức lao động, các lĩnh vực có liên quan đến công tác quản lý kinh tế và đối ngoại…

Ngoài ra, sinh viên có thể làm việc tại vị trí Chuyên viên của phòng ban chức năng như Phòng kinh doanh, Phòng kế hoạch, Phòng Marketing, Phòng tổ chức, Phòng hỗ trợ – giao dịch khách hàng, Phòng khai thác hoặc Trợ lý cho nhà quản lý các cấp trong bộ máy quản lý về vận tải biển.

Nếu hơi khó hiểu, bạn có thể đọc tiếp bên dưới nhé!

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể đảm nhận các công việc tại:

  • Các cơ quan quản lý nhà nước về vận tải biển: Cơ quan hải quan, Bộ Giao thông vận tải, Cục Hàng Hải Việt Nam, cục Xuất Nhập Khẩu,…
  • Các doanh nghiệp vận tải biển: Một số công ty vận tải biển của Việt Nam ( Gemadept, Vinaline, VOSCO,…)
  • Các doanh nghiệp cảng biển: Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, Gemadept,…
  • Các công ty cung cấp dịch vụ logistics, xuất nhập khẩu: (Là các công ty không sở hữu tàu, cảng, kho bãi,.. loại hình công ty này có khá nhiều).
  • Các công ty đại lý môi giới tàu biển. (Bạn có thể xem một số thông tin về chuyên ngành, nghiệp vụ tại đây)

Mô tả công việc ngành kinh tế vận tải biển

  • Khai thác tàu theo các loại hình khai thác tàu chuyến hoặc tàu chợ;
  • Đại lý tàu, môi giới hàng hải;
  • Thủ tục hải quan, làm trọn bộ chứng từ, thu xếp bảo hiểm, giao nhận đường biển, kiểm kiện;
  • Lập kế hoạch, các phương án khai thác cảng, các phương án xếp dỡ, giải phóng tàu, điều độ ở cảng;
  • Tổ chức lao động tiền lương trong doanh nghiệp;
  • Thống kê kế toán, phân tích tình hình kinh tế, tài chính doanh nghiệp;
  • Quản trị ở các bộ phận kinh doanh, marketing của các đơn vị sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế.

Việc làm ngành kinh tế vận tải biển

Có khá nhiều thông tin tuyển dụng trên các kênh tuyển dụng, bạn có thể bấm vào từng trang để tham khảo mức lương và các yêu cầu công việc nhé!

»Việc làm ngành kinh tế vận tải biển tại trang tuyển dụng Careerbuilder

» Việc làm ngành kinh tế vận tải biển tại trang tuyển dụng Indeed

Ngành kinh tế vận tải biển có dễ xin việc

Ngành kinh tế vận tải biển và ngành quản trị logistics là xu hướng phát triển cần nhiều nhân lực trong những năm tới. Người học ngành này có thể làm việc tại các doanh nghiệp thuộc nhiều ngành với nhiệm vụ quản trị chiến lược kinh doanh, hoạch định chính sách vận tải, thiết kế chuỗi vận tải hiệu quả, thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, phân tích và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Ngoài chuyên môn ngành kinh tế vận tải biển, bạn cũng nên mở rộng kiến thức về quản trị logistics, chuỗi cung ứng và các hệ thống quản lý logistics (công nghệ), sẽ có nhiều cơ hội lắm đấy!

Ngành này khá đặc thù, khả năng xin việc sẽ dễ hơn và môi trường làm việc thuận lợi hầu hết nằm ở các thành phố có cảng biển lớn: TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Vũng Tàu,… Nên bạn cũng cần nên cân nhắc điều này nhé!

Xem thêm: Ngành logistics Trường đại học giao thông vận tải TP.HCM