Tổng hợp 10+ ý làm chủ các pháp hay nhất đừng bỏ lỡ

1. Trong các pháp[2], tâm dẫn đầu, tâm[3] làm chủ, tâm tạo tác tất cả. Nếu đem tâm ô nhiễm tạo nghiệp[4] nói năng hoặc hành động, sự khổ sẽ theo nghiệp kéo đến như bánh xe lăn theo chân con vật kéo xe.

Mind precedes all mental states. Mind is their chief; they are all mind wrought. If with an impure mind aperson speaks or acts, suffering follows him like the wheel that follows the foot of the ox.

Kệ Tụng

Tâm dẫn đầu mọi pháp

Tâm chủ, tâm tạo tác

Nếu nói hay hành động

Với tâm tư ô nhiễm

Khổ não sẽ theo ta

Như xe theo vật kéo.

2.Trong các pháp, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác tất cả. Nếu đem tâm thanh tịnh tạo nghiệp nói năng hoặc hành động, sự vui sẽ theo nghiệp kéo đến như bóng theo hình.

Mind precedes all mental states. Mind is their chief; they are all mind wrought. If with a pure mind a person speaks or acts, happiness follows him like his never departing shadow.

Kệ Tụng

Tâm dẫn đầu mọi pháp

Tâm chủ, tâm tạo tác

Nếu nói hay hành động

Với tâm tư thanh tịnh

Hạnh phúc sẽ theo ta

Như bóng không rời hình.

Lược giảng

Sống trong thế giới Tục đế, nghiệp lực đóng một vai trò rất quan trọng. Nó vừa là một tác nhân mà cũng vừa là một tác quả. Nhưng động lực chính thúc đẩy tạo thành là do tâm. Tâm ở đây, tức là tâm vọng. Tâm có công năng như một tướng soái chỉ huy toàn bộ. Vì vậy, những hành động được xuất phát tạo thành nghiệp quả phải qua 3 lãnh vực kết hợp chặt chẽ của: thân, khẩu, ý. Thân và khẩu chỉ thi hành theo mệnh lệnh của ý thức. Ý thức là một trong tám món tâm vương. Nó có oai quyền sức mạnh rất lớn. Mọi sự thành bại, tốt xấu, nên hư, đắc thất trong cuộc đời, đều do nó chủ động tạo thành. Nên nói: tâm tạo tác tất cả. Công hay tội đều do nó tạo ra. Nếu nó suy nghĩ điều ác tổn mình hại người, hại vật, thì nó sai khiến thân và miệng làm những điều xấu ác. Dĩ nhiên, kết quả sẽ là một tai hại khốc liệt vô cùng to lớn. Như những trường hợp khủng bố đã xảy ra nhan nhãn hằng ngày khắp nơi trên thế giới. Và đã có biết bao nhiêu chuyện thương tâm khác mà chính do con người tạo ra, thật không có bút mực nào kể cho hết được. Ngược lại, nếu nó suy nghĩ điều lành, thì cũng sẽ thúc đẩy thân và miệng gây nên những lợi ích cho mình và người rất lớn. Cho nên, cặp song yếu pháp cú trên, Phật đã cho chúng ta một hình ảnh song hành rất cụ thể qua hai phương diện thiện và ác. Thiện hay ác, đều do tâm chủ động tạo nghiệp và rồi đưa đến một kết quả đúng theo luật nhân quả, như bánh xe lăn theo chân con vật kéo xe. Qua đó, chúng ta phải cẩn trọng giữ gìn tam nghiệp một cách nghiêm khắc như những quân lính giữ thành. Nếu kẻ giữ thành lơ đểnh không cảnh giác quân giặc, thì thành trì sẽ bị mất về tay quân giặc và hậu quả rất tai hại. Cũng thế, người tu hành, nếu buông lung ở nơi tâm ý, thì hậu quả rất tai hại cho mình và người. Ngược lại, nếu chúng ta khéo gìn giữ tam nghiệp, nhứt là ý nghiệp, một cách nghiêm nhặt, thì kết quả rất là tốt đẹp. Quả đúng với câu: “Tam nghiệp hằng thanh tịnh, đồng Phật vãng Tây phương”.

Trở về

Top 11 ý làm chủ các pháp tổng hợp bởi hao

Làm chủ tâm là làm chủ hạnh phúc

Làm chủ tâm là làm chủ hạnh phúc
  • Tác giả: chuahoangphap.com.vn
  • Ngày đăng: 06/07/2022
  • Đánh giá: 4.62 (416 vote)
  • Tóm tắt: – Tỳ-kheo! Nếu ông chỉ canh chừng được một việc mà thôi, thì khỏi phải cần để ý đến những việc khác. – Việc đó là gì, thưa …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Chúng sanh bỏ mất cái tâm của mình, để cho nó chạy theo các dục để rồi khổ đau kéo dài vô tận. Tâm luôn là đối tượng của các dục. Vậy nên, lơi lỏng là nó sẽ chạy theo trần cảnh bên ngoài, quay cuồng với dục vọng, để nhận về một kết cuộc đau thương …

Tự tại với các pháp | Giác Ngộ Online

  • Tác giả: giacngo.vn
  • Ngày đăng: 11/27/2021
  • Đánh giá: 4.51 (359 vote)
  • Tóm tắt: Chúng ta tu là học theo Đức Phật, làm chủ được các pháp như Ngài để được tự tại, … thân không ham xúc chạm và ý không rong ruổi theo pháp.

423 Bài kệ Kinh Pháp Cú – 01.Phẩm Song Yếu

423 Bài kệ Kinh Pháp Cú - 01.Phẩm Song Yếu
  • Tác giả: nhattamniemphat.com
  • Ngày đăng: 05/04/2022
  • Đánh giá: 4.31 (443 vote)
  • Tóm tắt: 1. Ý dẫn đầu các pháp, Ý làm chủ, ý tạo; Nếu với ý ô nhiễm, Nói lên hay hành động, Khổ não bước theo sau, Như xe, chân vật kéo.
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Kinh Pháp Cú là một tập hợp những câu dạy ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa của Đức Phật Thích Ca trong ba trăm trường hợp giáo hóa khác nhau. Những câu này do chính Đức Phật khi còn tại thế nói ra trong suốt gần nửa thế kỷ thuyết pháp của Ngài. Ngài giảng …

Tieu Bo I – Kinh Phap Cu 1-10 – Budsas

  • Tác giả: budsas.net
  • Ngày đăng: 07/04/2022
  • Đánh giá: 4.04 (564 vote)
  • Tóm tắt: “Ý dẫn đầu các pháp, Ý làm chủ, ý tạo; Nếu với ý ô nhiễm, Nói lên hay hành động, Khổ não bước theo sau, Như xe, chân vật kéo “.

“Luật nhân, quả” và việc giáo dục đạo đức của Phật giáo

  • Tác giả: thanhtra.com.vn
  • Ngày đăng: 12/10/2021
  • Đánh giá: 3.97 (307 vote)
  • Tóm tắt: Tức là, tất cả các pháp (mọi sự vật, hiện tượng) đều do nhân duyên … đề cao sự tự ý thức, trách nhiệm tự làm chủ hành vi của bản thân mỗi …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Một hạt lúa (nhân) khi gieo xuống đất, gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển thành cây lúa (quả). Các yếu tố giúp quá trình chuyển hóa từ hạt lúa sang cây lúa như đất, nước, phân, khí hậu… chính là duyên. Nhân duyên hòa hợp mới sinh ra vạn pháp. Nếu …

Bài giảng về Kinh Pháp Cú

  • Tác giả: budsas.org
  • Ngày đăng: 07/12/2022
  • Đánh giá: 3.79 (264 vote)
  • Tóm tắt: “Ý dẫn đầu các Pháp, Ý làm chủ, ý tạo. Nếu với ý thanh tịnh, Nói lên hay hành động, An lạc bước theo sau,

Top 15 Trong Các Pháp Tâm Dẫn đầu Tâm Làm Chủ Tâm Tạo Tác hay nhất

  • Tác giả: truyenhinhcapsongthu.net
  • Ngày đăng: 01/05/2022
  • Đánh giá: 3.55 (357 vote)
  • Tóm tắt: Puan 4,2 (71) Ý dẫn đầu các pháp, Ý làm chủ, ý tạo; Nếu với ý ô nhiễm, Nói lên hay hành động, Khổ não bước theo sau, Như xe, chân vật kéo.

Đạo Phật Qua Nhận Thức Mới

  • Tác giả: bookdown.org
  • Ngày đăng: 04/17/2022
  • Đánh giá: 3.38 (572 vote)
  • Tóm tắt: Khả năng ý thức, khả năng tự chủ và khả năng phán đoán của con người đã nâng … tất cả các pháp từ xưa đến nay, lìa các tướng nơi lời nói, nơi chữ nghĩa, …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Ðó là những sợi dây chắc chắn nhất để ràng buộc con người không cho rơi xuống ngang hàng thú loại, địa ngục và ngạ quỷ. Giữ được thân người thì có thể bảo tồn mãi những khả năng tốt đẹp của con người, những khả năng có thể đưa con người lên các nấc …

Tâm thanh tịnh sẽ an lạc

 Tâm thanh tịnh sẽ an lạc
  • Tác giả: phatgiao.org.vn
  • Ngày đăng: 04/15/2022
  • Đánh giá: 3.06 (205 vote)
  • Tóm tắt: Các pháp chỉ cho thọ uẩn, tưởng uẩn và hành uẩn. Ví như có nhiều người cùng làm phước trong một buổi lễ cúng dường đến các Tỳ-kheo Tăng, thì sẽ …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Ý ở đây cũng chính là tâm, là thức uẩn. Các pháp chỉ cho thọ uẩn, tưởng uẩn và hành uẩn. Ví như có nhiều người cùng làm phước trong một buổi lễ cúng dường đến các Tỳ-kheo Tăng, thì sẽ có một người A hoặc B dẫn đầu trong nhóm ấy. Ý hoặc tâm ở đây …

Kinh Pháp Cú: Phẩm Song Yếu – Phẩm Không Phóng Dật

Kinh Pháp Cú: Phẩm Song Yếu - Phẩm Không Phóng Dật
  • Tác giả: gdptkiengiang.vn
  • Ngày đăng: 08/24/2022
  • Đánh giá: 2.96 (118 vote)
  • Tóm tắt: “Ý dẫn đầu các pháp, Ý làm chủ, ý tạo; Nếu với ý ô nhiễm, Nói lên hay hành động, Khổ não bước theo sau,
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Dhammapada là tập hợp 423 bài kệ do đức Phật nói ra trong nhiều dịp khác nhau, trong suốt 45 năm hoằng dương Chánh Pháp của Ngài. Các bài kệ nầy được sắp xếp trong 26 phẩm, do các vị đại đệ tử thu xếp và tụng đọc trong Ðại hội Kết tập Kinh điển lần …

Vọng tưởng (papañca) – tiến trình nhận thức làm ô nhiễm tâm và phương pháp diệt trừ trong Kinh Mật Hoàn (SC. Thích Nữ Hạnh Liên)

Vọng tưởng (papañca) - tiến trình nhận thức làm ô nhiễm tâm và phương pháp diệt trừ trong Kinh Mật Hoàn (SC. Thích Nữ Hạnh Liên)
  • Tác giả: tapchivanhoaphatgiao.com
  • Ngày đăng: 03/28/2022
  • Đánh giá: 2.78 (151 vote)
  • Tóm tắt: Trong Kinh Pháp Cú, kệ số 1 và 2, Đức Phật dạy: “Ý dẫn đầu các pháp/ ý làm chủ, ý tạo” [3]. Vì thế, việc làm chủ ý niệm là vô cùng quan trọng, vì khi mọi ý …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Do các Tỳ-kheo không hiểu ý của Đức Phật nên đã tìm đến Tôn giả Mahākaccāna để hỏi. Tôn giả giải thích thêm: “Chư Hiền, do nhân con mắt và các sắc pháp, nhãn thức khởi lên. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc. Do duyên xúc nên có các cảm thọ. Những gì …