Top 10+ wardrobe đọc là gì hay nhất bạn cần biết

Nhà Xinh Plaza mời các bạn xem ngay kiến thức rất hay về wardrobe đọc là gì hot nhất hiện nay được quan tâm nhiều nhất, đừng quên chia sẻ kiến thức rất hay qua bài viết này nhé!

Trong bài viết tuần trước: Minimalism & Fashion: Xây dựng tủ quần áo cơ bản, tôi đã giới thiệu tới bạn đọc một số bước quan trọng để tối giản hoá tủ quần áo như tập trung vào những món đồ chất lượng, nhiều tính năng sử dụng và có thể kết hợp tốt với nhau. Trải qua quá trình xây dựng tủ quần áo cơ bản (capsule wardrobe), bạn sẽ có được một tủ đồ nhỏ nhưng “chất” và phù hợp với phong cách riêng của mình.

Nhưng thành thực mà nói, xây dựng một tủ quần áo cơ bản không khó bởi vì ai cũng đã có sẵn một vài món đồ mình yêu thích. Kể cả đối với những người có hàng trăm, hàng nghìn bộ quần áo, tôi tin rằng họ cũng có một vài bộ “tủ” mà họ thường mặc đi mặc lại nhiều lần. Giả sử một ngày bạn buộc phải ra đảo hoang sống và chỉ được phép mang theo hành lý là một vali xách tay, tôi tin chắc rằng ngay lập tức, bạn sẽ có thể lọc ra một vài món đồ cơ bản nhất, chất lượng nhất, và hữu dụng nhất để mang theo. Như vậy, thực sự không quá khó để xây dựng tủ quần áo cơ bản. Nhưng duy trì tủ quần áo tối giản —nơi mà tất cả quần áo, giày dép, phụ kiện, túi xách… chỉ quy về 30-50 món— mới là điều khó! Ngày nay, chúng ta không sống giữa hoang đảo, mà giữa hàng trăm tiệm mua sắm, hàng ngàn đợt giảm giá, và vô số chiêu trò marketing khiến ta không thể không rút ví. Bởi vậy, nếu không kiểm soát tốt mật độ mua sắm đồ mới và thường xuyên sắp xếp những món đồ cũ, chẳng mấy chốc, tủ quần áo sẽ “sinh sôi nảy nở” trông thấy và dần chiếm lấy cuộc sống của ta. Tin tôi đi, tôi đã từng trải qua những ngày tháng như vậy.

Vậy phải làm gì để duy trì một tủ quần áo tối giản?

Xem thêm:: Không thể bỏ qua 21 quy định về đồng phục cho nhân viên hot nhất

1. Kiểm soát lượng đồ “vào” và “ra”

Yếu tố then chốt để duy trì tủ quần áo tối giản là cân bằng số lượng đồ mới mua và số lượng đồ đang có để đảm bảo mình không mua sắm quá nhiều những thứ trùng lặp, kém chất lượng, không cần thiết. Tôi từng viết rất nhiều theo chuỗi bài này về việc cần phân biệt rõ và chỉ nên mua những món mình cần (thiết yếu), chứ không phải những món mình muốn (không có cũng không sao). Sau 1,5 năm thực hành tối giản hoá cuộc sống, tôi đã nằm lòng tư duy mua sắm này và việc cân bằng giữa cái cần mua và cái muốn mua không còn quá khó. Tuy nhiên, đối với những bạn chưa vững vàng với lối tư duy này hoặc muốn thực hành theo các phương pháp cụ thể hơn, dưới đây là một số gợi ý:

  • Project 333: Đây là một dự án/thử thách rất thú vị về quản lý tủ quần áo. Luật chơi yêu cầu: Bạn gói ghém cất đi phần lớn tủ quần áo của mình, chỉ lấy ra 33 món để dùng trong 3 tháng. 33 món đồ này bao gồm quần áo, giày, và trang sức; không bao gồm đồ lót, đồ ngủ, đồ mặc trong nhà, và đồ chơi thể thao. Trong vòng 3 tháng, bạn tuyệt đối chỉ sử dụng trong vòng 33 món này, không mua thêm đồ nào mới và không lấy lại đồ cũ mặc (trừ trường hợp đồ rách/hỏng có thể dùng cái khác thay thế). Sau 3 tháng, bạn đánh giá lại tủ quần áo của mình để bổ sung, mua mới, lấy thêm đồ cũ, hoặc bỏ bớt đồ đi… Hết 3 tháng đầu, bạn lặp lại chu trình trên cho 3 tháng tiếp theo. Dự án này đã thu hút hàng triệu người trên toàn thế giới. Rất nhiều người làm theo dự án trong vòng 1-3 chu kỳ đã có cái nhìn khác về tủ quần áo của mình, kìm hãm được thói quen mua sắm vô độ, và tập trung tốt vào xây dựng phong cách riêng cho mình.
  • The minimalist game: Đây là một thử thách/trò chơi mà hai bloggers trên The Minimalists khởi xướng mỗi ngày đầu tháng. Luật chơi không chỉ áp dụng cho quần áo mà cho các vật dụng trong nhà: mỗi ngày bạn sẽ bỏ đi ít nhất một món đồ, ngày thứ nhất bỏ một món, ngày thứ hai bỏ hai món, ngày thứ ba bỏ ba món… cứ như thế tăng tiến lên cho đến ngày cuối cùng của tháng. Thử thách này thích hợp với những người mới bắt đầu làm quen với Chủ nghĩa tối giản, không biết bắt đầu từ đâu, và muốn có động lực giảm bớt đi lượng đồ đạc mình đang sở hữu.
  • One in-One out: Đây là một quy tắc về việc mua sắm cho tủ quần áo. Quy tắc rất đơn giản: Nếu bạn mua một món đồ mới thì phải bỏ một món đồ cũ (cùng loại) đi. Nói theo cách khác, quy tắc này yêu cầu bạn chỉ mua đồ mới khi cần thiết phải thay thế đồ cũ, đảm bảo số lượng trong tủ đồ luôn được giữ ổn định. Đây cũng là một cách vô cùng hữu hiệu để kiểm soát mua sắm bởi vì mỗi khi cân nhắc mua một món đồ mới, bạn phải nghĩ thêm món đồ cũ nào mình sẽ phải bỏ đi. Cách nghĩ này sẽ khiến bạn không còn thói quen mua sắm tuỳ hứng hay tiêu tiền thiếu kiểm soát nữa. Có nhiều người còn áp dụng triệt để hơn, thành “One in-Two out” (một món đồ vào, hai món đồ ra) và áp dụng quy tắc này đối với những nhóm đồ khác trong gia đình như tạp chí, sách, truyện, đồ trang điểm…

Cả 3 phương pháp này đều rất tốt cho việc thay đổi tư duy về mua sắm và kiểm soát lượng đồ mình hiện có, tôi rất khuyên bạn đọc thử ít nhất một phương pháp trong vài tháng để xem nó có ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống của mình. Cá nhân tôi thích “one in-one out” vì quy tắc này rất đơn giản mà lại vô cùng hiệu quả để vừa duy trì tủ quần áo tối giản, vừa rèn luyện tư duy mua sắm có tính toán, suy nghĩ. Tôi chưa từng thử hai phương pháp đầu tiên—”project 333″ và “the minimalist game” — vì tôi biết mình không phù hợp với những luật lệ khắt khe và cũng không thích đếm số đồ đạc mình sở hữu (tôi có trả lời cụ thể hơn về điểm này trên bài phỏng vấn với The Blue Expat podcast). Nhưng tôi biết có rất, rất nhiều người đã thành công với 2 phương pháp này và vẫn duy trì qua hàng năm trời. Vì vậy, không có lý do gì để bạn không cân nhắc cả 3 phương pháp trên.

Một điểm quan trọng nữa mà tôi học được trong quá trình tối giản hoá cuộc sống là việc tiết kiệm, tái chế đồ cũ không phải lúc nào cũng tốt. Hồi nhỏ tôi thường nghe người lớn dặn rằng: “Nếu quần áo nào không thích mặc ra ngoài đường nữa thì cứ giữ lại để mặc ở nhà cho đỡ phí!” Đây có vẻ là một ý kiến hay để tiết kiệm và tái sử dụng đồ dùng của mình, nhưng trên thực tế, nó thực sự phản tác dụng với tôi khi trưởng thành. Vì có thói quen giữ khư khư những món đồ mình không thích mặc ra đường để mặc ở nhà, tôi cho đó là cái cớ để không bỏ đi bất cứ món đồ nào trong tủ quần áo. Trong khi đó, việc mặc những món đồ cũ ở nhà làm tôi rất khó chịu (vì chúng vốn được thiết kế chỉ để đi ra đường) và thiếu tự tin (vì chúng vốn đã không còn làm tôi vui – “spark joy”- nữa). Tôi vẫn còn nhớ lần đầu tiên mình “dám” bỏ tiền ra mua một bộ đồ mặc nhà của một thương hiệu chuyên sản xuất loại mặt hàng này bên Mỹ. Khi mặc bộ đồ đó vào, tôi mới cảm thấy khác biệt rõ rệt. Bộ đồ mặc nhà được thiết kế với chất lượng nhẹ, êm, mềm, thoải mái, khác hẳn những món đồ tạp nham mà tôi giữ lại và “tái sử dụng” trước đây. Ngay ngày hôm đó, tôi đã dành hẳn cả buổi tối để lọc bỏ đi hầu hết những bộ đồ đi đường mà tôi giữ lại để mặc nhà, bao gồm cả những chiếc áo phông miễn phí tôi thường lấy bừa về để mặc đi ngủ (miễn phí đồng nghĩa với size lớn, chất vải cứng, và in hình logo hãng bán hàng rất kỳ cục). Sau trải nghiệm đó, trước khi quyết định giữ lại một món đồ cũ để “tái chế” hoặc chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác, tôi thường tự hỏi: “Liệu mình có thực sự dùng lại món đồ này không? Nếu món đồ này bày bán trên kệ ngay hôm nay, mình có sẵn sàng bỏ tiền ra mua mới không?” Nếu câu trả lời là không, tôi sẽ để món đồ đó ra đi.

Xem thêm:: Top 10+ cách vẽ ốp lưng điện thoại hay nhất

2. Treo quần áo vs. Gấp quần áo

Tôi từng viết về kinh nghiệm của mình trong việc thay đổi từ cất quần áo không mặc vào trong vali sang treo tất cả quần áo lên và tại sao việc làm này lại giúp tôi tôi kiểm soát tủ quần áo của mình (đọc thêm ở đây). Đối với tôi, việc treo quần áo lên giá khiến tôi có cái nhìn bao quát hơn về những gì mình sở hữu, từ mùa đông đến mùa hè, từ mặc hàng ngay đến mặc sự kiện. Từ đó, tôi dễ dàng đưa ra quyết định phối đồ, mua bổ sung, hoặc bỏ đi đồ cũ mình không còn muốn mặc. Hiện nay tôi treo tất cả quần áo mặc đi đường hàng ngày, áo khoác, túi xách, khăn quàng, và thắt lứng (đặc biệt đối với khăn quàng và thắt lưng, bạn sẽ ngạc nhiên về số lượng mình sở hữu khi treo chúng lên đấy!).

Tôi cũng có một cái tủ nhỏ đựng quần áo gấp gọn, bao gồm: đồ lót, đồ ngủ, đồ mặc nhà, đồ tập thể thao, mũ, và tất. Bởi vì những món này thường khó có thể treo lên giá (do kiểu dáng và chất liệu vải) và chúng cũng thường được sử dụng với tần suất nhiều hơn trong tuần, tôi cảm thấy phù hợp hơn khi gấp để vào tủ. Để nhận biết rõ và phân loại dễ dàng đồ nào vào ngăn tủ gì, tôi dán mác (label) cho từng ngăn bằng giấy và băng dính. Cách làm này cũng giúp cho người khác trong gia đình nếu gấp đồ giùm cho mình (ví dụ: vợ/chồng, anh/chị) có thể dễ dàng để đồ vào đúng vị trí mình mong muốn.

Đối với cả việc gấp và treo quần áo, tôi cảm thấy điều mà mọi người thường không để ý (mặc dù rất quan trọng) là phải giữ khoảng cách nhất định để đồ đạc được “thở”. Nghe có vẻ hơi buồn cười nhưng theo tôi, đây là một yếu tố quan trọng để có tư duy tối giản. Tối giản có nghĩa là bạn chấp nhận (và yêu thích) có khoảng trống trong nhà, đồng nghĩa với việc bạn không nhất thiết phải tìm cách lấp đầy tất cả các chỗ trống bằng đồ đạc. Ngày trước, mỗi khi thấy giá treo quần áo có thể “lèn” thêm một vài cái móc nữa, tôi cũng phải cố cho thêm vào cho kỳ được, hay khi thấy tủ đựng đồ còn ngăn trống, tôi phải nghĩ có thể mua thêm đồ mới để vào đó cho đỡ “phí”. Đây chính là căn nguyên của việc đồ đạc ngày một “sinh sôi” mất kiểm soát Ngày nay, tôi cảm thấy thư giãn khi có thể lướt qua các móc treo trên giá mà vẫn có thể nhìn rõ từng món đồ một (thay vì chật vật kéo ra từng món như trước đây) và cảm thấy các món đồ cũng “dễ thở” hơn khì không còn phải chen chúc, chèn ép nhau trong tủ nữa.

Xem thêm:: List 10+ các mẫu tóc đẹp nữ tốt nhất bạn nên biết

Vì bài viết đã khá dài và khá nặng về thông tin, tôi sẽ viết thêm 3 kinh nghiệm nữa để duy trì tủ quần áo tối giản vào tuần tới. (Đọc phần 2). Cám ơn mọi người đã quan tâm theo dõi!

Be Present,

Chi Nguyễn

*** Vui lòng đọc kỹ yêu cầu về Bản Quyền-Cộng Tác trước khi sao chép hoặc trích dẫn nội dung và hình ảnh của blog

Top 14 wardrobe đọc là gì viết bởi Nhà Xinh

Tủ quần áo trong tiếng Anh đọc là gì

  • Tác giả: helienthong.edu.vn
  • Ngày đăng: 06/12/2022
  • Đánh giá: 4.83 (934 vote)
  • Tóm tắt: Ví dụ: Every girl has their own wardrobe. Mỗi cô gái đều có tủ quần áo của mình. Tủ Quần Áo trong Tiếng Anh. (Hình ảnh minh họa từ …

Wardrobe malfunction có nghĩa là gì? Xem bản dịch

  • Tác giả: vi.hinative.com
  • Ngày đăng: 11/09/2022
  • Đánh giá: 4.76 (590 vote)
  • Tóm tắt: Refers to accidental exposure of body due to clothing failing to cover body. Xem bản dịch. Report copyright infringement. 0 lượt thích.

9 mảnh ghép giúp bạn tạo tủ đồ con nhộng – FACTORY OUTLET

  • Tác giả: factoryoutlet.asia
  • Ngày đăng: 06/01/2022
  • Đánh giá: 4.45 (351 vote)
  • Tóm tắt: Tủ đồ con nhộng (Capsule Wardrobe) là một xu hướng thời trang làm tủ quần áo trở … Và chẳng phải việc ăn mặc sẽ thú vị hơn khi bạn đang mặc những gì bạn …

Xem thêm:: Điểm qua 10+ đầm sơ mi suông hay nhất

tủ quần áo tiếng anh

  • Tác giả: dichthuathanu.com
  • Ngày đăng: 07/21/2022
  • Đánh giá: 4.38 (202 vote)
  • Tóm tắt: Tủ quần áo hay tủ đồ (tiếng Anh: wardrobe) / wardrobe. wardrobe| ‘wɔ:drəʊb | danh từ. 1 tủ quần áo. ▸ A built-in wardrobe Tủ quần áo xây …

The Wardrobe – Even Better Edition – Divine Shop

  • Tác giả: divineshop.vn
  • Ngày đăng: 02/04/2022
  • Đánh giá: 3.85 (526 vote)
  • Tóm tắt: The Wardrobe – Even Better Edition là game giải đố point-and-click mang nhiều gợi nhớ … Khía cạnh này thậm chí xuất sắc đến mức chỉ cần nghe giọng đọc, …

Từ vựng tiếng Anh về Đồ nội thất

  • Tác giả: leerit.com
  • Ngày đăng: 11/18/2022
  • Đánh giá: 3.64 (515 vote)
  • Tóm tắt: wardrobe. /ˈwɔːdrəʊb/. tủ quần áo. chest of drawers. tủ ngăn kéo. furniture. /ˈfɜːnɪtʃər/. đồ đạc (trong nhà). desk. /desk/. bàn viết; bàn làm việc.

Tiếng Anh lớp 3 unit 14 – Are there any posters in the room?

Tiếng Anh lớp 3 unit 14 - Are there any posters in the room?
  • Tác giả: sieusaotienganh.edu.vn
  • Ngày đăng: 02/13/2022
  • Đánh giá: 3.49 (531 vote)
  • Tóm tắt: c) Are there any wardrobes in the room? … Đây là dạng bài tập điển hình thường xuyên xuất hiện trong hệ thống bài … (Nhìn, đọc và viết).
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài viết trên đây là toàn bộ những tổng hợp về tài liệu bộ lời giải bài tập tiếng Anh lớp 3 tập 2 unit 14 trong sách giáo khoa và sách bài tập đầy đủ, cần thiết mà bố mẹ và các bé cùng nhau tham khảo. Hi vọng các bậc phụ huynh sẽ đồng hành cùng bé …

Xem thêm:: Lưu ngay 10+ cười nhếch mép là gì tốt nhất bạn cần biết

Top 14 Tủ đựng đồ đọc Tiếng Anh Là Gì hay nhất

  • Tác giả: truyenhinhcapsongthu.net
  • Ngày đăng: 02/07/2022
  • Đánh giá: 3.27 (411 vote)
  • Tóm tắt: tủ · cabinet · dresser ; áo · shirt · jacket · gown · garment worn on upper body ; tủ đựng quần áo · wardrobe · closet ; mặc quần áo · dress · dress · wear …

Wardrobe đọc là gì câu hỏi 17733 – Hoidap247.com

  • Tác giả: hoidap247.com
  • Ngày đăng: 09/20/2022
  • Đánh giá: 3.17 (498 vote)
  • Tóm tắt: Wardrobe đọc là gì. Hỏi chi tiết; report Báo vi phạm. Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Lean Wardrobe: Xu hướng xây dựng tủ quần áo hợp lý và hiệu quả

Lean Wardrobe: Xu hướng xây dựng tủ quần áo hợp lý và hiệu quả
  • Tác giả: riomen.vn
  • Ngày đăng: 06/03/2022
  • Đánh giá: 2.82 (51 vote)
  • Tóm tắt: Lean Wardrobe là gì? … đủ lâu chắc hẳn các bạn từng đọc qua bài viết giới thiệu về Capsule Wardrobe, … Vậy, điểm khác biệt ở đây là gì?
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Như đã đề cập ở trên, với những phần khác nhau của mô hình lean wardrobe thì số lượng các loại trang phục mà bạn nên sở hữu cũng sẽ khác nhau. Với thứ tự ưu tiên giảm dần, điều đó có nghĩa là bạn nên có nhiều những món đồ cơ bản hơn ở những phần …

Xem thêm:: Điểm danh 20+ 1997 hợp cây gì hot nhất hiện nay

Lean Wardrobe: Xu hướng xây dựng tủ quần áo hợp lý và hiệu quả

Lean Wardrobe: Xu hướng xây dựng tủ quần áo hợp lý và hiệu quả
  • Tác giả: songgiaviet.com
  • Ngày đăng: 06/01/2022
  • Đánh giá: 2.82 (78 vote)
  • Tóm tắt: Lean Wardrobe là gì? … dõi chúng tôi đủ lâu chắc hẳn các bạn từng đọc qua bài viết giới thiệu về Capsule Wardrobe, … Vậy, điểm khác biệt ở đây là gì?
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Xây dựng tủ quần áo hợp lý là một việc vô cùng quan trọng. Sở hữu một chiếc tủ được sắp xếp hiệu quả sẽ giúp bạn tiết kiệm được thời gian, công sức lẫn tiền bạc mà vẫn trông thật thời trang, trendy. Có lẽ vì thế mà Lean Wardrobe đã ra đời như một lẽ …

‘Bougie on a budget’ nghĩa là gì? – TOEIC mỗi ngày

  • Tác giả: toeicmoingay.com
  • Ngày đăng: 09/17/2022
  • Đánh giá: 2.64 (182 vote)
  • Tóm tắt: Trong lúc đọc bài em có gặp câu như sau: No matter what you’re trying to do — be “bougie on a budget,” upgrade your wardrobe, try out different styles, …

Cái tủ quần áo tiếng anh là gì và đọc như thế nào cho đúng

Cái tủ quần áo tiếng anh là gì và đọc như thế nào cho đúng
  • Tác giả: vuicuoilen.com
  • Ngày đăng: 06/13/2022
  • Đánh giá: 2.65 (163 vote)
  • Tóm tắt: Để đọc đúng tên tiếng anh của cái tủ quần áo rất đơn giản, các bạn chỉ cần nghe phát âm chuẩn của từ wardrobe rồi nói theo là đọc được ngay. Bạn cũng có thể đọc …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Như vậy, nếu bạn thắc mắc cái tủ quần áo tiếng anh là gì thì câu trả lời là wardrobe, phiên âm đọc là /ˈwɔː.drəʊb/. Lưu ý là wardrobe để chỉ chung về cái tủ quần áo chứ không chỉ cụ thể về loại nào cả. Nếu bạn muốn nói cụ thể về cái tủ quần áo loại …

Top 17 Wardrobe Đọc Là Gì

  • Tác giả: camnangtienganh.vn
  • Ngày đăng: 03/18/2022
  • Đánh giá: 2.47 (57 vote)
  • Tóm tắt: Chức năngHướng dẫn cách Phát âm của từ wardrobe Tủ quần áo hay tủ đồ (tiếng Anh: wardrobe) / wardrobe wardrobe| ‘wɔ:drəʊb | danh từ 1 tủ quần áo ▸ A built-in …