Danh sách 12 nuôi thỏ không cần chuồng hay nhất

1. Chọn giống thỏ con

Giống thỏ được chia thành hai loại cơ bản là thỏ nội và thỏ ngoại. Thỏ nội gồm thỏ đen và thỏ xám. Thỏ ngoại gồm thỏ Newzealand, thỏ Hungary, thỏ California… Chọn thỏ con làm giống, chúng ta nên ưu tiên chọn thỏ Newzealand – loại có lông trắng và mắt đỏ( Thỏ Newzealand là giống thỏ nhanh nhẹn, sức sống cao), hoặc thỏ California – loại có đốm đen ở mũi và tai. Hai loại thỏ này thuộc nhóm thỏ linh hoạt, sạch sẽ, răng cửa mọc ổn định nhất trong các loài thỏ. Cách nuôi thỏ trắng cũng không quá nhiều yêu cầu khác biệt. Ngoài ra, khi chọn thỏ giống, cần đánh giá thể lực, độ nhanh nhạy và đặc trưng lông mượt của loài thỏ để chọn được những con thỏ giống có chất lượng tốt nhất.

Giá thỏ giống trên thị trường hiện nay có nhiều chênh lệch, phụ thuộc vào loại thỏ và cân nặng của thỏ.

2. Xây dựng chuồng thỏ

Chuồng nuôi thỏ cần phải xây hai “lớp”. Nói đơn giản nghĩa là chúng ta cần phải xây một cái chuồng gạch rộng lớn, lợp mái chắc chắn, gần cây xanh, nếu có thể xây dưới bóng cây cổ thụ càng tốt, vì thỏ không thích nghi được điều kiện thời tiết quá nóng bức. Chuồng gạch này còn cần phải thông thoáng, tránh được hướng gió lạnh ở các khu vực có mùa đông và mưa tuyết kéo dài, địa hình xây chuồng cần phải cao, không dễ ngập nước nếu có mưa kéo dài.

Bên trong chuồng xây bằng gạch, làm chuồng nhỏ gần nhau. Các chuồng này cần dựng bằng tre nứa, gỗ cách khoảng hoặc sắt thép không gỉ có lỗ. Các chuồng nhỏ này cần dựng cao một chút so với mặt nền chuồng gạch để tiện sát trùng, vệ sinh, thu gom vệ sinh chất thải.

Chuồng nhỏ ngăn hai hoặc bốn tùy theo diện tích, thích hợp cho một con thỏ sinh sống trong một ngăn. Mỗi ngăn đều có máng ăn và ống nước riêng (thỏ uống nước theo cách bú). Bình nước nguồn cần treo trên cao để tiện chảy ngược xuống cho thỏ uống. Thỏ con có thể sống chung với thỏ mẹ và cần tách ra khi lớn. Các bạn có thể tìm hiểu cách nuôi thỏ đẻ và kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản ở các bài viết sau.

Ngoài ra, với số lượng không lớn, chúng ta có thể nuôi thỏ không cần chuồng và chọn nuôi thỏ thả vườn. Kỹ thuật nuôi thỏ thả vườn khá đơn giản và tiết kiệm nhiều chi chí, công sức cho người nuôi. Nếu nuôi thỏ cảnh cũng không nên làm chuồng. Cách nuôi thỏ cảnh cũng tương tự, chỉ cần không làm chuồng thôi bạn nhé, cứ cho nó sống trong không gian bạn muốn.

3. Thức ăn cho thỏ

Thỏ có thể ăn các loại rau xanh mà con người thường ăn hằng ngày, phổ biến như rau lang, lá ngô, su hào… hoặc một số loại cỏ như cỏ voi, cỏ ghine… Thức ăn của thỏ cần được trồng và thu hoạch ở nơi sạch sẽ, không nhiễm chất thải động vật khác. Rau cỏ phải tươi, thỏ kén ăn rau cỏ bị héo, và cũng không ăn cành, chỉ ăn lá. Lá rau cỏ cũng không được đọng nước. Ở những địa phương có mùa đông kéo dài, có thể phơi khô cỏ sạch tập cho thỏ ăn từ khi còn nhỏ để đảm bảo lương thực cho thỏ mùa mưa rét.

3. Thức ăn cho thỏ

Phần lớn các loài thỏ đều thích ăn rau lang (Ảnh: trongraulamvuon)

Ngoài ra, chúng ta còn có thể cho thỏ ăn các loại cám chuyên dụng công nghiệp – đây là cách nuôi thỏ mau lớn nhanh nhất. Ăn các loại cám này thỏ sẽ phát triển khá nhanh, nhưng chất lượng không cao.

Cách cho thỏ ăn chính xác nhất là cho ăn nhiều bữa trong ngày, mỗi bữa một chút. Không đổ dồn đồ ăn vào máng và chuồng. Chỉ cho thức ăn đủ cho một bữa.

Nước uống cho thỏ cần phải là nước đun sôi để nguội. Với mô hình nuôi thỏ theo kiểu trang trại lớn, nước uống không đủ điều kiện để nấu thì cần phải được lọc khử trùng như nước uống con người.

4. Đảm bảo vệ sinh trong quá trình nuôi

Thỏ là loài động vật cực kỳ dễ nhiễm bệnh. Nước không sạch, thức ăn không sạch, môi trường không sạch… nó lập tức sẽ nhiễm bệnh về tiêu hóa như giun sán hoặc nhiễm trùng. Do đó, môi trường ăn uống và sinh hoạt của thỏ phải được đảm bảo vệ sinh một cách tối đa nhất.

Nước cần được thay hằng ngày. Máng ăn cũng cần được thay và vệ sinh hằng ngày. Thức ăn thừa sau mỗi bữa cần loại bỏ. Chất thải dưới đáy chuồng cũng cần vệ sinh và dọn dẹp cuối ngày. Thuốc sát trùng Vinkon, Hantox, i-ốt phải phun xung quanh chuồng nuôi định kỳ một lần một tuần. Nếu thỏ được xuất chuồng để bán, cần rắc vôi quanh chuồng sau bảy ngày xuất chuồng, trước khi nuôi đợt giống mới.

Nuôi thỏ khá khó, vì thỏ vừa nhạy cảm với thời tiết, lại nhạy cảm với môi trường. Hơn nữa, thỏ có nhiều cách nuôi, kinh nghiệm nuôi thỏ rừng chưa chắc áp dụng được để nuôi thỏ tự nhiên. Do đó, chúng ta cần tuân thủ các kỹ thuật nuôi thỏ để tiết kiệm chi phí và đem lại hiệu quả chăn nuôi. Hiện nay, nhiều người bắt đầu áp dụng mô hình nuôi thỏ rừng và rất thành công. Lưu ý là khi bắt thỏ, nên thật nhẹ nhàng, dùng tay nâng mông và da lưng sát gáy thỏ để tránh gây tổn thương và chết con thỏ bạn nhé!

Top 12 nuôi thỏ không cần chuồng tổng hợp bởi Luce

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi thỏ thịt – hpstic.vn

  • Tác giả: hpstic.vn
  • Ngày đăng: 06/16/2022
  • Đánh giá: 4.6 (337 vote)
  • Tóm tắt: Thỏ dễ nuôi, thức ăn chủ yếu là rau xanh, lá cây, cỏ và cám viên. Chúng có thời gian sinh trưởng ngắn, từ 3 – 3,5 tháng đã đạt trọng lượng thịt. Không cần diện …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Nếu nuôi thỏ bằng cám công nghiệp thì chú ý không cho ăn cám nhiều đạm mà chỉ cần loại thức ăn từ 15-16% đạm. Lưu ý không nên cho thỏ ăn cám đậm đặc vì nhiều muối thỏ sẽ chết. Trước khi xuất chuồng 7 – 8 ngày, giảm cho ăn rau cỏ, lá cây mà cho ăn …

Làm giàu không cần “ly nông, ly hương”

  • Tác giả: tapchinongthonmoi.vn
  • Ngày đăng: 01/29/2022
  • Đ
    ánh giá:
    4.52 (357 vote)
  • Tóm tắt: Vốn có kinh nghiệm về nghề cơ khí, trong quá trình bán thỏ giống anh Quyền thường tư vấn cho người nuôi về cách làm chuồng nuôi.
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: “Muốn phát triển đàn thỏ, trước hết phải chọn con giống tốt, khỏe mạnh. Con thỏ cũng khá nhiều bệnh như bệnh cầu trùng, nấm ghẻ, tiêu chảy, viêm phổi… Vì vậy, trong quá trình nuôi điều lưu ý thứ nhất là phải tiêm phòng bệnh bại huyết cho thỏ 2 …

Các biện pháp quản lý đàn thỏ mùa nắng nóng

Các biện pháp quản lý đàn thỏ mùa nắng nóng
  • Tác giả: khuyennongninhbinh.gov.vn
  • Ngày đăng: 01/06/2022
  • Đánh giá: 4.36 (493 vote)
  • Tóm tắt: Trong mùa nóng nếu không biết cách chăm sóc hợp lý thì thỏ sẽ rất dễ mắc bệnh, … Chăn nuôi thỏ với quy mô lớn cần xây dựng chuồng trại đảm bảo thông …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Không nên vận chuyển thỏ khi trời nắng nóng (nếu vận chuyển thỏ khi trời nắng nóng thỏ rất dễ chết). Khi vận chuyển thỏ đi xa, cần nhẹ nhàng, không làm cho thỏ hoảng sợ, tốt nhất mỗi con một ngăn thùng. Đêm trước ngày vận chuyển, không nên cho thỏ …

Chuẩn bị nuôi thỏ kiểng cho người mới bắt đầu

 Chuẩn bị nuôi thỏ kiểng cho người mới bắt đầu
  • Tác giả: lolipet.net
  • Ngày đăng: 11/29/2021
  • Đánh giá: 4.09 (285 vote)
  • Tóm tắt: Thiết kế chuồng cho thỏ cần yêu cầu: Không gian chuồng đủ rộng để thỏ kiểng hoạt động thoải mái. Chuồng phải dễ quét dọn làm vệ sinh, và tiện cho việc chăm …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Không bé thỏ từ dưới bụng, ngang bụng hoặc ôm bé quá chặt, vì có thể làm bé vỡ túi mật mỏng manh dẫn đến tử vong. Nên xách bằng 2 tai thỏ và đặt bé xuống chỗ cần thiết không nên xách tai quá lâu làm đau tai bé, hoặc bé khó chịu giãy giụa thì dễ gãy …

Những điều cần biết trước khi nuôi thỏ rừng

Những điều cần biết trước khi nuôi thỏ rừng
  • Tác giả: petmart.vn
  • Ngày đăng: 06/26/2022
  • Đánh giá: 3.87 (204 vote)
  • Tóm tắt: Không cho ăn đồ ăn bị mốc hoặc hết hạn. uống nước tinh khiết. Cung cấp đủ nước sạch cho thỏ. Chú ý vệ sinh, tránh bị ngộ độc. Dọn dẹp chuồng …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Thỏ rừng sống ở rừng thưa, savan cây bụi nơi có nhiều trảng cỏ. Thích hợp nhất là vùng giáp ranh giữa rừng với bãi cỏ ven nương bãi. Thỏ rừng sống thành đôi hay đàn nhỏ, kiếm ăn trên mặt đất. Chúng có tính cách nhát gan nhưng hay nghi ngờ. Chỉ cần …

Kỹ thuật nuôi thỏ thịt tại nhà

  • Tác giả: baodantoc.vn
  • Ngày đăng: 11/27/2021
  • Đánh giá: 3.6 (310 vote)
  • Tóm tắt: Thỏ có giá trị kinh tế cao nhưng muốn nuôi thỏ thành công cần phải … chuồng trại, ít tốn công khi cho ăn, chăm sóc, bắt thỏ không chui lẫn …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Để kỹ thuật nuôi thỏ thịt thật sự mang lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình thì bước đầu tiên phải lựa chọn giống thật tốt. Có được những con thỏ giống như ý muốn phải tìm địa chỉ quen biết, tin tưởng họ là những người nuôi thỏ có nhiều kinh …

Kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản

  • Tác giả: channuoivietnam.com
  • Ngày đăng: 09/22/2022
  • Đánh giá: 3.54 (219 vote)
  • Tóm tắt: Việc cần làm là bắt thỏ cái sang chuồng của thỏ đực, chứ không nên làm ngược lại. Sở dị phải làm như vậy vì đa số thỏ đực đều có tính nhát …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Thỏ sinh sôi nảy nở bầy đàn rất nhanh. Hễ thỏ mẹ đẻ sang lứa con thứ tư thì lứa con đầu lòng của nó đã bắt đầu động dục. Chính vì thấy chúng quá mắn để như vậy nên từ xa xưa giới chăn nuôi khắp các châu lục mới chú ý đến nguồn lợi béo bở này, và bắt …

Một số điểm cần lưu ý trong chăn nuôi thỏ – Hội Nông dân

Một số điểm cần lưu ý trong chăn nuôi thỏ - Hội Nông dân
  • Tác giả: hnd.baclieu.gov.vn
  • Ngày đăng: 11/06/2022
  • Đánh giá: 3.27 (288 vote)
  • Tóm tắt: Để tránh đồng huyết, không để thỏ đực phối với thỏ cái cùng gia đình. 3. Vấn đề làm lồng và chuồng nuôi thỏ. Cần phải làm lồng nuôi thỏ. Lồng thỏ bảo …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Cũng cần lưu ý là thỏ thiếu nước còn nguy hiểm hơn thiếu thức ăn, đặc biệt là đối với thỏ đẻ và tiết sữa. Không cung cấp đầy đủ nước uống cho thỏ dẫn đến tình trạng thiếu sữa hoặc thậm chí thỏ mẹ ăn thịt thỏ con. Trong thời gian nuôi con nên cho thỏ …

Nuôi thỏ thoát nghèo | Khởi nghiệp

  • Tác giả: diendandoanhnghiep.vn
  • Ngày đăng: 03/26/2022
  • Đánh giá: 3.1 (404 vote)
  • Tóm tắt: Thỏ không chỉ được nông dân vùng đồng bằng nuôi mà nhiều hộ nông dân … Với thỏ nuôi nhốt chuồng cần đầu tư vốn ban đầu nhiều hơn so với …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: “Nếu chăm sóc tốt, mỗi năm một con thỏ cái có thể sinh sản được 7 lứa, mỗi lứa từ 7 đến 10 con. Sau 3 tháng thả nuôi, thỏ đạt trọng lượng từ 2,2 đến 3 kg thì tiến hành xuất bán, với giá từ 80 đến 100.000 đồng/ kg. Đối với thỏ làm giống sau khi tách …

Kiểu cách và kích thước chuồng thỏ

  • Tác giả: vbpharma.vn
  • Ngày đăng: 03/15/2022
  • Đánh giá: 2.95 (198 vote)
  • Tóm tắt: Hang thỏ không sâu vào lòng đất, nhưng ăn luồn một đoạn khá dài dưới … Chuồng nuôi thỏ con cần rộng chứ không cần cao (cao khoảng 40 cm là …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Thỏ thịt nuôi chung vài ba con trong một ngăn chuồng để chúng tranh nhau ăn cho mau mập. Vì hạn chế sự vận động của thỏ thịt nên chuồng nuôi chúng không cần quá rộng, chỉ cốt sao cho vừa đủ chỗ cho chúng xoay xở thoải mái mà thôi. Vì vậy, nếu chuồng …

Những lưu ý khi nuôi thỏ thả vườn

Những lưu ý khi nuôi thỏ thả vườn
  • Tác giả: congtybinhquan.com
  • Ngày đăng: 02/27/2022
  • Đánh giá: 2.85 (83 vote)
  • Tóm tắt: Mô hình này không những tận dụng được vườn rộng rãi, dễ quản lý chăm sóc. Bà con không cần tốn chi phí xây chuồng trại, nhân công chăm sóc. Mặt …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Nuôi thả vườn đang là xu hướng chăn nuôi thỏ thịt được nhiều hộ gia đình lựa chọn. Mô hình này không những tận dụng được vườn rộng rãi, dễ quản lý chăm sóc. Bà con không cần tốn chi phí xây chuồng trại, nhân công chăm sóc. Mặt khác nguồn thức ăn …

Cách nuôi thỏ con trong vườn nhà

Cách nuôi thỏ con trong vườn nhà
  • Tác giả: thocanh.com
  • Ngày đăng: 08/30/2022
  • Đánh giá: 2.65 (50 vote)
  • Tóm tắt: … nên bạn cần vệ sinh sạch sẽ lồng/chuồng thỏ. Đặc biệt, cần xử lý phân thỏ một cách hơp lý để không bị mùi hôi. Bạn có thể cho thỏ tự do chạy trong nhà, …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Cách nuôi thỏ con trong nhà vốn dĩ không khó tuy nhiên có những điều rất nhỏ nếu bạn không nắm được có thể sẽ làm thỏ không sống được, hoặc mắc bệnh mà chết. Cùng THỎ ĐAN PHƯỢNG tìm hiểu cách chăm sóc thỏ con tại nhà, hoặc nuôi thỏ cảnh/thỏ kiểng …