LUYỆN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ – LUYỆN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Bài 1: Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ – StuDocu

LUYỆN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ

Bài 1: Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học và ẩn dụ, hoán dụ tu từ học? Bài 2: Hãy tìm phép so sánh trong những câu ca dao sau : A. Qua cầu ngả nón trông cầu Cầu bao nhiêu dịp dạ em sầu bấy nhiêu. B. Qua đình nghả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói ta thương mình bấy nhiêu. Bài 3: So sánh ở đây thực hiện nhờ những từ so sánh nào? A, Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn B, Cờ như mắt mở thức thâu canh Như lửa đốt hoài trên chót đỉnh. C, Rắn như thép, vững như đồng Đội ngũ ta trùng trùng, điệp điệp Cao như núi , dài như sông Chí ta lớn như biển Đông trước mặt. D, Đẹp như hoa hồng, cứng hơn sắt thép. Bài tập 4: Tìm 5 thành ngữ có sử dụng so sánh và đặt câu với chúng Bài tập 5: Cầu bao nhiêu dịp dạ em sầu bấy nhiêu. Đình bao nhiêu ngói ta thương mình bấy nhiêu. Bài tập 6 : Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong bài thơ sau: Sau làn mưa bụi tháng ba Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu Bầu trời rừng rực ráng treo Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay. Bài tập 7: Xác định các biệp pháp tu từ từ vựng trong các ví dụ sau:

  • Sen tàn, cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân

  • Me non cong vắt lưỡi liềm Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ

  • Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối

  • Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao sao dời Trông mây, mây kéo ngang trời Trông trăng trăng khuyết, trông người, người xa.

  • Cái cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non

  • Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng uốn gối gánh hai ..ạt vừng.

  • Bác đã đi rồi sao Bác ơi Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời Miền Nam đang thắng mơ ngày hội Đón Bác vào thăm, thấy Bác cười. Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ cú pháp trong bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao Bài tập 8: a. Viết 4 câu, sử dụng 4 biện pháp tu từ b. Chỉ ra tác dụng và biện pháp tu từ của nó :

  1. Cháu thương bà biết mấy nắng mưa Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhềm mắt cháu

Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai Bài tập 12 đó? : Các từ Kim cương, Ngôi sao sáng trong các câu thơ sau có phải là ẩn dụ không? Phân tích các ẩn dụ

Nghe dào dạt bốn mươi triệu miền Nam đang tỉnh thức Không!Ba mươi triệu Kim Cương của thiên hà Tổ quốc Không! Hàng triệu Ngôi Sao Sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời Hứa một mùa gặt lớn ngày mai. ( Chế Lan Viên ) Bài tập 13 : Tìm và phân tích các ẩn dụ trong đoạn trích sau : Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim Bài tập 14 : Thay thế các từ ngữ in đậm bằng các ẩn dụ thích hợp: -Trong ánh hoàng hôn,những nương sắn Với màu nắng vàng lộng lẫy Có khắp trên các sườn đồi.

  • Trong đôi mắt sâu thẳm của ông, tôi Có thấy một niềm hy vọng. Bài tập 15 : Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày chung ta thường nói :
  • Nói ngọt lọt đến xương.
  • Nói nặng quá. Bài tập 16. Nhớ ai bồi hổi bồi hồi Trong câu ca dao : Như đứng đống lửa như ngồi đống thana) Từ bồi hổi bồi hồi là từ gì? b) Gải nghĩa từ bồi hổi bồi hồic) Phân tích cái hay của câu thơ do phép so sánh đem lại. Bài tập 17. Mẹ già như chuối và hương Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt: Như xôi nếp một, như đường mía lau. (Ca dao) Bài tập 18 a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa. Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau: Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. (Trần Đăng Khoa) b) Quê hương là chùm khế ngotCho con chèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bay. Bài tập 19 : Hai câu thơ sau (Đỗ Trung Quân)sử dụng những biện pháp tu từ nào?

“Mặt trời xuống biển như hòn lửa

Sóng đã cài then đêm sập cửa” A. Nhân hoá và so sánh C. Ẩn dụ và hoán dụ. B. Nói quá và liệt kê. D. Chơi chữ và điệp từ. Bài tập 20. Trâu ơi ta bảo trâu này Trong câu ca dao sau đây: Trâu ăn no cỏ trâu cày với taCách trò chuyện với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì? Bài tập 21. Tìm phép nhân hoá và nêu tác dụng của chúng trong những câu thơ sau: Trong gió trong mưaNgọn đèn đứng gác Cho thắng lợi, nối theo nhauĐang hành quân đi lên phía trước. Bài tập 22: (Ngọn đèn đứng gác- Chính Hữu)

Phân tích nghệ thuật ẩn dụ trong câu thơ sau: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” (Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương) Bài tập 23: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương – Viếng lăng Bác)

  • Chỉ ra biện pháp tu từ trong hai câu thơ?
  • Phân tích giá trị biểu cảm? Bài tập 24 Tìm và phân tích các hoán dụ trong các ví dụ sau: a. Chồng ta áo rách ta thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người. (Ca dao) b. Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân (Nguyễn Du) c. Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá… (Chể Lan Viên) Bài tập: Xác định các loại điệp ngữ: Ví dụ1: Trời xanh đây là của chúng ta