Tổng hợp 6 bí mật là gì hay nhất bạn cần biết

Bí mật kinh doanh là gì mà cũng là một trong những đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Pháp luật Việt Nam hiện nay quy định về bí mật kinh doanh như thế nào? Lawkey sẽ giải đáp thắc mắc này ngay sau đây.

1. Bí mật kinh doanh là gì?

Căn cứ Khoản 23 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009.

Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh. Đây được xem là yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp.

Chủ sở hữu bí mật kinh doanh là tổ chức, cá nhân có được bí mật kinh doanh một cách hợp pháp. Và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó.

Đối với trường hợp, bí mật kinh doanh mà bên làm thuê, bên được giao thực hiện nhiệm vụ được giao có được trong quá trình thực hiện công việc được thuê hoặc được giao thuộc quyền sở hữu của bên thuê hoặc bên giao việc, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

>>>Xem thêm: Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

2. Xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối với bí mật kinh doanh

Căn cứ theo Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh được xác lập trên cơ sở có được một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó.

Bí mật kinh doanh được mặc nhiên được bảo hộ, không cần phải đăng ký bảo hộ. Chỉ cần đáp ứng được hai điều kiện:

  • Có được một cách hợp pháp bí mật kinh doanh
  • Thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh.

>>>Xem thêm: Căn cứ phát sinh quyền sở hữu trí tuệ giới hạn quyền sở hữu trí tuệ

3. Điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh

Bí mật kinh doanh được bảo hộ khi đáp ứng đủ các điều kiện sau

Không phải là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được.

Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng bí mật kinh doanh đó.

Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó không bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận được.

>>Xem thêm: Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật hiện hành

Điều kiện và thủ tục đăng ký sáng chế

4. Đối tượng không được bảo hộ là bí mật kinh doanh

Không được bảo hộ là bí mật kinh doanh với các thông tin sau đây:

  • Bí mật về nhân thân
  • Bí mật về quản lý nhà nước
  • Bí mật về quốc phòng, an ninh
  • Thông tin bí mật khác không liên quan đến kinh doanh.

5. Quyền của chủ sở hữu bí mật kinh doanh

Quyền của chủ sở hữu bí mật kinh doanh có các quyền sau:

  • Sử dụng bí mật kinh doanh.
  • Ngăn cấm người khác sử dụng bí mật kinh doanh
  • Định đoạt bí mật kinh doanh.

5.1. Sử dụng bí mật kinh doanh

Sử dụng bí mật kinh doanh thực hiện các hành vi sau:

  • Áp dụng bí mật kinh doanh để sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ, thương mại hàng hoá.
  • Bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán, nhập khẩu sản phẩm được sản xuất do áp dụng bí mật kinh doanh.

5.2. Ngăn cấm người khác sử dụng bí mật kinh doanh

Khi có hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh, chủ sở hữu bí mật kinh doanh sẽ thực hiện quyền ngăn cấm người khác sử dụng bí mật kinh doanh.

♠ Các hành vi được coi là hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh:

  • Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người kiểm soát hợp pháp bí mật kinh doanh đó.
  • Bộc lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó.
  • Vi phạm hợp đồng bảo mật;hoặc lừa gạt; xui khiến; mua chuộc; ép buộc; dụ dỗ; lợi dụng lòng tin của người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập hoặc làm bộc lộ bí mật kinh doanh.
  • Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người nộp đơn theo thủ tục xin cấp phép kinh doanh. Hoặc lưu hành sản phẩm bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của cơ quan có thẩm quyền.
  • Sử dụng, bộc lộ bí mật kinh doanh dù đã biết hoặc có nghĩa vụ phải biết bí mật kinh doanh đó do người khác thu được.
  • Không thực hiện nghĩa vụ bảo mật.

♠ Tuy nhiên, chủ sở hữu bí mật kinh doanh không có quyền cấm người khác thực hiện các hành vi sau đây:

  • Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh thu được khi không biết và không có nghĩa vụ phải biết bí mật kinh doanh đó do người khác thu được một cách bất hợp pháp.
  • Bộc lộ dữ liệu bí mật nhằm bảo vệ công chúng.
  • Sử dụng dữ liệu bí mật không nhằm mục đích thương mại.
  • Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh được tạo ra một cách độc lập.
  • Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh được tạo ra do phân tích, đánh giá sản phẩm được phân phối hợp pháp với điều kiện người phân tích, đánh giá không có thỏa thuận khác với chủ sở hữu bí mật kinh doanh hoặc người bán hàng.

>>>Xem thêm: Cách bảo vệ khi bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu

5.3. Định đoạt bí mật kinh doanh

Chủ sở hữu bí mật kinh doanh có thể định đoạt như sau:

  • Chuyển nhượng quyền sử dụng. Tức là bên nhận chuyển nhượng chỉ có quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, là bí mật kinh doanh. Bên chuyển nhượng không được sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp. Nhưng bên chuyển nhượng vẫn là chủ sở hữu của bí mật kinh doanh.
  • Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp. Tức là bên chuyển nhượng chuyển giao toàn bộ tất cả các quyền của mình về bí mật kinh doanh sang cho bên nhận chuyển nhượng. Trong đó bao gồm cả quyền sử dụng. Bên nhận chuyển nhượng sẽ là chủ sở hữu của bí mật kinh doanh.

Việc chuyển nhượng sẽ phải thực hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản.

Xem thêm: Thủ tục đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp

Phân biệt chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp với chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp

Trên đây là nội dung giải đáp Bí mật kinh doanh là gì và quy định pháp luật LawKey gửi đến bạn đọc. Để được tư vấn rõ hơn và cung cấp dị
ch vụ đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tận tâm, uy tín, Hãy liên hệ với Lawkey.

Điện thoại: (024) 665.65.366 Hotline: 0967.59.1128

Email: [email protected] Facebook: LawKey

Top 6 bí mật là gì tổng hợp bởi Luce

b%C3%AD%20m%E1%BA%ADt bằng Tiếng Anh

  • Tác giả: vi.glosbe.com
  • Ngày đăng: 06/04/2022
  • Đánh giá: 4.94 (791 vote)
  • Tóm tắt: bản dịch bí mật · secret. adjective noun. en knowledge that is hidden. +2 định nghĩa · clandestine. adjective. Sân bay của Morgan, trạm dừng chân của tất cả những …

Bảng thuật ngữ | Tự Vệ Chống Theo Dõi – Surveillance Self-Defense

  • Tác giả: ssd.eff.org
  • Ngày đăng: 05/24/2022
  • Đánh giá: 4.62 (372 vote)
  • Tóm tắt: Cách làm việc của bí mật chuyển tiếp là dùng chìa khóa bí mật của người trong cuộc để tạo ra chìa khóa mới, mà nó chỉ được dùng cho cuộc trao đổi hiện thời và …

Định Nghĩa Bí Mật Kinh Doanh – VIETTHINK

  • Tác giả: vietthink.vn
  • Ngày đăng: 08/01/2022
  • Đánh giá: 4.25 (564 vote)
  • Tóm tắt: Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh.

Bí mật kinh doanh là gì? (Cập nhật 2022)

Bí mật kinh doanh là gì? (Cập nhật 2022)
  • Tác giả: accgroup.vn
  • Ngày đăng: 02/03/2022
  • Đánh giá: 4.06 (414 vote)
  • Tóm tắt: ✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh:
    ✅ Dịch vụ làm hộ chiếu:
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Không thực hiện nghĩa vụ bảo mật dữ liệu thử nghiệm: Trong trường hợp pháp luật có quy định người nộp đơn xin cấp phép kinh doanh, lưu hành dược phẩm, nông hóa phẩm phải cung cấp kết quả thử nghiệm hoặc bất kỳ dữ liệu nào khác là bí mật kinh doanh …

Bí mật đời tư là gì?

  • Tác giả: hoidap.thuvienphapluat.vn
  • Ngày đăng: 10/29/2022
  • Đánh giá: 3.95 (314 vote)
  • Tóm tắt: Bí mật đời tư là những thông tin, tư liệu sự kiện, hoàn cảnh về đời tư của cá nhân mà người khác không được loan truyền nếu không được người đó đồng ý hoặc …

Phạm vi bí mật nhà nước là gì? Phân loại bí mật nhà nước?

  • Tác giả: luatduonggia.vn
  • Ngày đăng: 05/27/2022
  • Đánh giá: 3.77 (390 vote)
  • Tóm tắt: Nhưu chúng ta đã biết các thông tin được liệt kê vào bí mật Nhà nước là các thông tin cần được giữ bí mật tuyệt đối với độ bảo mật cao, và các …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Bí mật nhà nước độ tối mật: Liên quan đến chính trị, quốc phòng, an ninh, cơ yếu, lập hiến, lập pháp, tư pháp, đối ngoại, kinh tế, tài nguyên và môi trường, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hóa, thể thao, thông tin và truyền thông, y …