Bỏ túi 10+ các hình thức lập luận hay nhất đừng bỏ lỡ

Để làm tốt bài văn nghị luận xã hội, trước tiên các em cần nắm vững các hình thức lập luận và các thao tác lập luận. Kiến thức lý thuyết về chuyên đề này đã được Sách CCBook – Đọc là đỗ tổng hợp trong bài viết dưới đây, mời các em cùng tìm hiểu:

Xem thêm:

  • Gợi ý cách làm 1 bài văn nghị luận xã hội hay theo chủ đề chuẩn “barem” của Bộ

Các hình thức lập luận bài văn nghị luận xã hội

Có 5 cách thức trình bày trong một bài văn nghị luận xã hội, đó là: diễn dịch; quy nạp; tổng – phân – hợp; móc xích; song hành. Từng hình thức lập luận sẽ được chúng tôi phân tích ngay sau đây:

Trình bày theo lối diễn dịch

Theo lối diễn dịch tức là cách trình bày đi từ ý khái quát đến ý cụ thể. Câu mang ý khái quát (câu chủ đề) đứng ở đầu đoạn văn. Những câu còn lại trong đoạn làm nhiệm vụ triển khai, làm sáng rõ ý của câu chủ đề.

Ví dụ:

Tình yêu thương là tình cảm tốt đẹp mà con người dành cho nhau. Đó là những nét đẹp bình dị, trong sáng của lòng nhân hậu; cao thượng; vị tha và công ló. Đó có thể là tình cảm gia đình, tình bằng hữu, tình yêu lứa đôi, tình người nói chung. Yêu thương chính là khi ta cảm thông, quan tâm, giúp đỡ người có cảnh ngộ khó khăn trong cuộc sống, yêu mến và trân trọng những người có phẩm chất đạo đức tốt, tình cảm cao đẹp.

Bài văn nghị luận xã hội theo lối diễn dịch tức là cách trình bày đi từ ý khái quát đến ý cụ thể.

Trình bày theo cách quy nạp

Văn nghị luận xã hội theo cách quy nạp là cách trình bày đi từ những ý cụ thể, ý nhỏ để rút ra ý tổng quát, ý lớn. Câu mang ý tổng quát (câu chủ đề) đứng ở cuối đoạn văn, chốt lại nội dung chính của toàn đoạn. Những câu bên trên làm nhiệm vụ triển khai nội dung.

Ví dụ:

Nhiều bạn trẻ đang tuổi ăn, tuổi học bỏ ngang mọi thứ để tập trung sức lực và tiền của bám theo thần tượng “trên từng cây số”. Để có tiền mua vé xem thần tượng biểu diễn, nhiều bạn không ngần ngại làm việc xấu như cướp bóc thậm chí là đánh đổi điều quý giá, thiêng liêng nhất. Cảnh tượng chen chúc, giẫm đạp, khóc lóc ở sân bay để đón thần tượng cũng không còn quá xa lạ với mọi người. Cuồng thần tượng một cách mù quáng đã để lại vô vàn hệ lụy đáng tiếc trong giới trẻ ngày nay.

Trình bày theo Tổng – phân – hợp

Là cách trình bày đi từ ý chung đến ý cụ thể và được kết lại bằng một câu mang tính khái quát cao. Câu mở đoạn làm nhiệm vụ dẫn dắt, giới thiệu nội dung, những câu tiếp sẽ triển khai cụ thể nội dung và câu kết đoạn là chốt lại vấn đề.

Ví dụ:

Bệnh vô cảm đang dần trở thành một vấn nạn trong xã hội ngày nay. Vô cảm là sự thờ ơ, dửng dung của con người trước mọi sự việc vấn đề trong cuộc sống. Họ ngoảnh mặt làm ngơ khi nhìn thấy kẻ gian móc túi người khác; họ lạnh lùng đứng xem và cầm máy quay khi chứng kiến một vụ tai nạn giao thông họ lờ đi nhwunxg chuyện gian lận, hối lộ mà họ biết rõ mồn một… Vô cảm chính là dấu hiệu của sự hèn nhát; nhu nhược; ích kỉ… Chúng ta cần phải có những hành động kịp thời để đẩy lùi những nguy hại mà nó sẽ đem đến cho cuộc sống con người.

Lập luận bài văn nghị luận xã hội theo lối móc xích
Trình bày theo Tổng – phân – hợp là cách trình bày đi từ ý chung đến ý cụ thể và được kết lại bằng một câu mang tính khái quát cao.

Trình bày theo móc xích

Là cách trình bày ý nọ có sự móc nối với ý kia (câu sau phát triển, giải thích ý của câu trước. Câu sau liên kết, móc nối với câu trước qua việc lặp lại một vài từ ngữ của câu trước).

Ví dụ:

Lòng dũng cảm là một đức tính đáng quý và cần thiết ở mỗi người. Đây là đức tính đáng quý bởi nó giúp con người ta trở nên mạnh mẽ; không run sợ trước cái xấu, cái ác. Cái xấu, cái ác chính là những con người; việc làm gây nguy hại cho xã hội, cộng đồng. Những nguy hại đó sẽ để lại những hậu quả vô cùng nặng nề mà chúng ta không thể lường trước được.

Trình bày theo cách song hành

Là cách trình bày các câu ngang nhau (không có câu nào bao chứa câu nào). Các câu trong đoạn văn sẽ cùng phối hợp với nhau để làm sáng tỏ nội dung cần truyền đạt.

Ví dụ:

Lòng vị tha là sự cao thượng, nhân ái trước lỗi lầm của người khác. Lòng hiếu thảo là sự tôn trọng, yêu thương của con cháu đối với ông bà, cha mẹ hay cả những người không có quan hệ ruột thịt. Lòng biết ơn là sự ghi nhớ và trân trọng những gì mình nhận được từ người khác. Lòng kiên trì là sự nỗ lực; cố gắng không ngừng nghỉ để theo đuổi; và hoàn thành mục tiêu mà mình đã đề ra.

Các thao tác lập luận bài văn nghị luận xã hội

Có 5 thao tác lập luận cơ bản mà các em cần nắm được, đó là:

+ Giải thích: Dùng lí lẽ cắt nghĩa hiện tượng; các từ ngữ; thuật ngữ,… khó hiểu có trong đề bài được đưa ra để người nghe, người đọc hiểu rõ bản chất vấn đề.

+ Chứng minh: Dùng những lí lẽ; dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ ý kiến; quan điểm,… của cá nhân liên quan đến vấn đề nghị luận và thuyết phục mọi người tin vào điều đó.

+ Bình luận: Nhận xét, đánh giá tính đúng – sai; tốt – xấu của vấn đề; thể hiện ý kiến; quan điểm cá nhân trước vấn đề nghị luận.

Các phương pháp viết đoạn văn nghị luận xã hội được trích từ cuốn “Đột phá 8+ kỳ thi THPT Quốc Gia môn Ngữ văn”.

+ Phân tích: Là phân nhỏ; bóc tách vấn đề để thấy được bản chất; giá trị của vấn đề nghị luận.

+ Bác bỏ: Là dùng những dẫn chứng xác thực để phản bác lại một ý kiến; quan điểm chưa thực sự đúng đắn.

+ So sánh: Là thao tác đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng với nhau để thấy rõ điểm giống và khác. Qua đó thấy được giá trị của từng sự vật, hiện tượng.

Trên đây là những kiến thức cơ bản về các hình thức lập luận và các thao tác lập luận của bài văn nghị luận xã hội. Nội dung được trích từ cuốn tài liệu “Đột phá 8+ kì thi THPT Quốc Gia môn Ngữ văn”. Để nhận
được tư vấn chi tiết về sách tham khảo, bạn đọc hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin phía cuối bài viết.

Đột phá 8+ môn Ngữ văn kỳ thi THPT QG.

ĐẶT HÀNG NGAY TẠI ĐÂY! cuốn sách này để được hưởng ưu đãi và chất lượng tốt nhất từ CCBook!

Mọi thông tin xin mời liên hệ:

  • CCBook – Đọc là đỗ
  • Địa chỉ: Số 10, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội
  • Holine: 024.3399.2266
  • Email: [email protected]

Nguồn: CCBook.vn

Top 15 các hình thức lập luận tổng hợp bởi Luce

Lập luận trong văn nghị luận văn 10 – Tóm tắt và soạn bài

  • Tác giả: vungoi.vn
  • Ngày đăng: 09/14/2022
  • Đánh giá: 4.63 (295 vote)
  • Tóm tắt: – Để lập luận thuyết phục và chặt chẽ, người lập luận còn phải biết áp dụng các phương pháp lập luận hợp lí. Phương pháp lập luận là cách thức lựa chọn, sắp xếp …

Lập luận trong văn nghị luận – Củng cố kiến thức

  • Tác giả: suretest.vn
  • Ngày đăng: 02/08/2022
  • Đánh giá: 4.59 (355 vote)
  • Tóm tắt: – Các phương pháp lập luận đã học gồm: Phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp; phương pháp so sánh đối lập; phương pháp quan hệ nhân – quả… – Ba phương …

Các phương pháp lập luận trong văn nghị luận lớp 7

  • Tác giả: ihoctot.com
  • Ngày đăng: 07/10/2022
  • Đánh giá: 4.27 (353 vote)
  • Tóm tắt: Có 6 thao tác lập luận trong văn nghị luận bao gồm: Thao tác lập luận giải thích, Thao tác lập luận phân tích, Thao tác lập luận chứng minh, Thao tác lập luận …

Lập luận là gì? Các phương pháp lập luận trong văn nghị luận

Lập luận là gì? Các phương pháp lập luận trong văn nghị luận
  • Tác giả: anybooks.vn
  • Ngày đăng: 08/29/2022
  • Đánh giá: 4.05 (520 vote)
  • Tóm tắt: Theo từ điển tiếng Việt thì trong triết học, lập luận là năng lực cơ bản của tư duy, thể hiện ở quá trình chuyển đổi các hình thức và các bước phát triển …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Đây là phương pháp giải thích, cắt nghĩa khái niệm của một sự việc hay hiện tượng bất kì nào đó để làm cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề. Nói một cách đơn giản thì đây là phương pháp dùng từ ngữ dễ hiểu, chi tiết để mô tả các khái niệm khó …

Văn nghị luận là gì? Các phương pháp lập luận và dạng văn nghị luận

Văn nghị luận là gì? Các phương pháp lập luận và dạng văn nghị luận
  • Tác giả: itqnu.vn
  • Ngày đăng: 07/03/2022
  • Đánh giá: 3.89 (571 vote)
  • Tóm tắt: Văn nghị luận là gì? Các phương pháp lập luận và dạng văn nghị luận · 2.1 1. Mở bài (đặt vấn đề) · 2.2 2. Thân bài (giải quyết vấn đề) · 2.3 3. Kết …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Nghị luận về tác phẩm truyện là việc người viết trình bày những nhận xét, đánh giá về các nhân vật trong truyện. Mức độ ảnh hưởng của truyện trong cuộc sống. Bài văn nghị luận tác phẩm truyện phải có bố cục mạch lạc, rành mạch, chuẩn xác. Thì mới …

Các Phương Pháp Lập Luận Trong Văn Nghị Luận

  • Tác giả: webtretho.com
  • Ngày đăng: 01/25/2022
  • Đánh giá: 3.73 (590 vote)
  • Tóm tắt: Các Phương Pháp Lập Luận Trong Văn Nghị Luận · 1. Phương pháp loại suy/ so sánh · 2. Phương pháp ngụy biện · 3. Phương pháp lập luận chứng minh · 4. Phương pháp …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Bạn đang tìm hiểu “các phương pháp lập luận trong văn nghị luận”? Bạn không biết cách tóm tắt các ý chính khi nghiên cứu về thủ pháp làm văn nghị luận? Có cách nào giúp cho bài văn nghị luận trở nên sinh động, hấp dẫn và thuyết phục hơn? Hãy đọc bài …

Lập luận là gì trong văn nghị luận? Các phương thức lập luận

Lập luận là gì trong văn nghị luận? Các phương thức lập luận
  • Tác giả: muahangdambao.com
  • Ngày đăng: 08/22/2022
  • Đánh giá: 3.52 (342 vote)
  • Tóm tắt: Thao tác lập luận là gì? Theo logic học thì lập luận là những suy luận (suy diễn logic), là một “hình thức vô cùng cơ bản của tư duy mà từ …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Một lập luận suy diễn, nếu hợp lệ thì sẽ có một kết luận được đưa ra bởi các tiền đề của nó. Chân lý của kết luận chính là hệ quả logic của tiền đề, nếu tiền đề là đúng thì kết luận cũng phải đúng. Nó sẽ tự mâu thuẫn nếu chúng ta khẳng định tiền đề …

Hình thức lập luận là gì

  • Tác giả: hanghieugiatot.com
  • Ngày đăng: 05/24/2022
  • Đánh giá: 3.36 (532 vote)
  • Tóm tắt: Xuất phát từ tiền đề (những sự kiện, chân lý được mọi người thừa nhận), dựa trên những lý lẽ chúng ta đi tới những kết luận – đó là lập luận. Có hai loại lập …

đặc điểm văn nghị luận – CoLearn.vn

  • Tác giả: colearn.vn
  • Ngày đăng: 03/06/2022
  • Đánh giá: 2.99 (377 vote)
  • Tóm tắt: Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận.<br /> Luận điểm:Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình …

Bài 2: Các thao tác lập luận chính

  • Tác giả: hoc247.vn
  • Ngày đăng: 10/10/2022
  • Đánh giá: 2.95 (127 vote)
  • Tóm tắt: 1. Thao tác lập luận giải thích: – Là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn …

Lập luận là gì? – Phạm Law – Phamlaw

Lập luận là gì? - Phạm Law - Phamlaw
  • Tác giả: phamlaw.com
  • Ngày đăng: 06/29/2022
  • Đánh giá: 2.76 (127 vote)
  • Tóm tắt: Loại lập luận thứ nhất thuộc lôgích hình thức. Đó là toán chứng minh trong hình học, đại số, vật lý, hoá học… dạy trong trường học. Lý lẽ trong loại này là …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: “Chân lý thuộc về số đông” là loại lý lẽ về số lượng. Nó loại trừ lý lẽ “ta làm theo cách của ta”. Dùng lý lẽ này, GS Hoàng Tuỵ viết: “Yếu kém nhất của nền giáo dục đại học Việt Nam hiện nay là đi lạc con đường chung của thế giới đang đi. Lạc hậu …

Các phương pháp lập luận trong văn nghị luận

  • Tác giả: toploigiai.vn
  • Ngày đăng: 03/01/2022
  • Đánh giá: 2.74 (72 vote)
  • Tóm tắt: + Là phương pháp sử dụng đến sự so sánh từ hai đến nhiều đối tượng để tìm ra thuộc tính giống nhau. Và dựa vào sự tương quan đó để đưa ra kết luận. – Phương …

Soạn bài lập luận trong văn nghị luận

  • Tác giả: luathoangphi.vn
  • Ngày đăng: 08/09/2022
  • Đánh giá: 2.55 (109 vote)
  • Tóm tắt: b. Phương pháp lập luận là cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận chặt chẽ và thuyết phục.
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: – Bài văn của Hữu Thọ lập luận theo phương pháp quy nạp và so sánh đối lập. Để đi đến kết luận vể “thái độ tự trọng của một quốc gia”, tác giả đã xây dựng hai luận điểm. Trong mỗi luận điểm, người viết đều so sánh thực tế giữa Hàn Quốc và Việt Nam …

Các thao tác lập luận trong văn nghị luận

  • Tác giả: loigiaihay.com
  • Ngày đăng: 09/17/2022
  • Đánh giá: 2.53 (146 vote)
  • Tóm tắt: Các thao tác lập luận trong văn nghị luận · 1/ Thao tác lập luận giải thích: – Là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng …

Phương pháp lập luận là gì? | Ngữ Văn 10

  • Tác giả: thpttrinhhoaiduc.edu.vn
  • Ngày đăng: 10/01/2022
  • Đánh giá: 2.38 (164 vote)
  • Tóm tắt: – Các phương pháp lập luận đã học gồm: Phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp; phương pháp so sánh đối lập; phương pháp quan hệ nhân – quả… – Ba phương pháp …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: – Các luận cứ đều là lí lẽ, xuất phát từ chân lí “Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế…”, tác giả suy luận tới hai hệ quả “được thời có thế thì biến mất thành còn, hóa nhỏ thành lớn” và “mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu, yên …