Bạn đã biết 10+ chỉ số gl là gì hot nhất hiện nay

Như các bạn biết, bệnh tiểu đường hiện chữa có thuốc điều trị. Bên cạnh sử dụng các loại thuốc chỉ định, giúp kiểm soát đường huyết thì chế độ ăn kiêng khoa học cũng vô cùng quan trọng với người bệnh tiểu đường. Trong bài viết này Sức khỏe mỗi ngày cùng HCT sẽ chia sẻ tới các bạn một chế độ ăn cho người tiểu đường.

Bí quyết lựa chọn thực phẩm cho người tiểu đường

Sau các bữa ăn, chỉ số đường huyết trên cơ thể sẽ tăng cao. Lúc này các tế bào Beta thuộc tuyến tụy sẽ tiết insulin. Thúc đẩy quá trình chuyển hóa glucose, ổn định đường huyết. Ở người bệnh tiểu đường cơ chế này không còn nguyên vẹn khiến lượng glucose luôn ở mức cao. Vì vậy chế độ ăn cho người tiểu đường phải gồm những loại thực phẩm lành mạnh. Hạn chế tối đa nguy cơ tăng đường huyết sau ăn.

Lựa chọn thực phẩm cho người tiểu đường dựa trên 2 chỉ số chính là: Chỉ số đường huyết của thực phẩm – Glycemic Index (GI) và Chỉ số tải lượng đường huyết của thực phẩm – Glycemic Load (GL).

Chỉ số đường huyết của thực phẩm GI

Chỉ số GI – Glycemic Index, là chỉ số đường huyết của thực phẩm. Thang đo của chỉ số GI là từ 0 -100. Số càng cao thì thực phẩm càng làm tăng lường đường huyết sau khi ăn.

Chỉ số GI của thực phẩm được đo bằng cách: cho một người ăn 1 loại thực phẩm có chứa 50g Carbohydrate (tinh bột, đường) trừ đi chất xơ. Sau đó đo lường hiệu các chỉ số đường huyết trong 2 giờ tiếp theo tính từ lúc ăn.

Các loại thực phẩm tốt cho người bệnh tiểu đường là các loại thực phẩm có chỉ số GI <55.

Tải lượng đường huyết của thực phẩm GL

Chỉ số GL – Glycemic Load, là chỉ số tải lượng đường huyết từ thực phẩm vào cơ thể. Cũng như chỉ số GI, thang đo của GL từ 0-100. Thực phẩm có chỉ số GL dưới 10 được khuyên dùng cho người bị tiểu đường.

Cách xác định chỉ số GL của thực phẩm: lấy chỉ số GI x với lượng carbohyrat (trên 100g thực phẩm) chia cho 100. Chỉ số GL từ 0 – 10 là thấp, 11 – 19 là trung bình và trên 20 là cao.

Vậy người bệnh tiểu đường ăn gì? Chế độ ăn của người tiểu đường sẽ bao gồm các loại thực phẩm lành mạnh có chỉ số GI và GL ở mức thấp hoặc trung bình.

Chế độ ăn cho người tiểu đường

Một chế độ ăn kiêng hợp lý sẽ giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát tốt được chỉ số đường huyết sau bữa ăn. Góp phần đáng kể vào việc hạn chế các nguy cơ biến chứng tiểu đường và các vấn đề khác cho sức khỏe.

IDF – Liên đoàn đái tháo đường quốc tế đã đưa ra khuyến nghị về 1 chế độ ăn cho người tiểu đường như sau:

3 phần rau xanh trong chế độ ăn cho người tiểu đường

Rau là nguồn cung cấp chất xơ, protein, nitrat, chất béo thực vật,… thiết yếu cho mọi hoạt động sống của chúng ta. Rau giúp tăng cường tiêu hóa, phòng ngừa táo bón, giảm huyết áp, cải thiện sức khỏe,… Rau xanh là phần không thể thiếu trong thực đơn hàng ngày con người.

Rau xanh cho người bệnh tiểu đường
Rau xanh quan trọng trong chế độ ăn cho người tiểu đường

Các nghiên cứu cho thấy, phần lớn các loại rau đều tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên có một số loại rau được đánh giá cao hơn cả với người bệnh tiểu đường: cà rốt, bông cải xanh, bí ngòi, rau bina, cà chua, dưa chuột, rau diếp, nấm, đậu xanh,…

Lưu ý: người bệnh tiểu đường được khuyến khích sử dụng rau dưới dạng luộc, hấp, rau trộn. Tránh sử dụng kèm dầu ăn và các loại chất béo.

Tối đa 3 phần trái cây trong chế độ ăn kiêng cho người tiểu đường

Trái cây là loại thực phẩm tuyệt vời dành cho người bệnh tiểu đường. Trái cây cung cấp carbohydrate, vitamin, khoáng chất và chất xơ thiết yếu cho cơ thể người. Với ưu điểm là hầu như không có chất béo và natri. Tuy nhiên trái cây có xu hướng cung cấp nhiều carbonhydrate hơn rau xanh. Vì vậy người bệnh tiểu đường chỉ nên sử dụng tối đa 3 phần trái cây trong thực đơn của mình.

Dựa vào chỉ số GI, GL của hoa quả, kết hợp một vài tiêu chí khác. Người ta phân loại trái cây thành 2 loại:

  • Những loại trái cây cho người tiểu đường: trái cây mọng nước như bưởi, cam, quýt; táo, đu đủ, dâu tây, mận tươi, đào,… Có chỉ số GI và GL ở mức thấp hoặc trung bình.

Xem thêm: TOP 20 loại trái cây tốt cho người bệnh tiểu đường dễ tìm ở Việt Nam.

  • Những loại trái cây người bệnh tiểu đường không nên ăn: mít, sầu riêng, hồng xiêm, nho, hoa quả chế biến khô, dứa chín, chuối chín. Những loại trái cây có chỉ số GI, Gl ở mức cao hoặc trung bình,v.v.
Trái cây trong chế độ ăn cho bệnh tiểu đường
Trái cây trong thực đơn cho bệnh tiểu đường

Lưu ý: Nên sử dụng các loại hoa quả, trái cây tươi, tránh uống nước ép hoa quả hoặc hoa quả chế biến. Bởi chúng đã được chế biến loại bỏ chất xơ làm cho nồng độ glucose tăng cao, không có lợi.

Thực phẩm bổ sung đạm và protein lành mạnh cho người tiểu đường

Đạm và protein cũng là những chất dinh dưỡng quan trọng cần thiết cho các hoạt động sống. Có 2 nguồn cung chính là từ động vật và thực vật.

Thịt, trứng, cá trong thực đơn cho người tiểu đường
Các thực phẩm cung cấp đạm và protein cho người tiểu đường

IDF đưa ra lời khuyên người bệnh tiểu đường nên lựa chọn sử dụng những thực phẩm sau:

  • Cá, hải sản: cá hồi, cá mòi, cá trích, cá cơm, cá thu…

Các loài trên được coi là những thực phẩm lành mạnh nhất trên hành tinh. Omega-3 DHA và EPA giúp bảo vệ thành mạch máu, giảm viêm, cải thiện hoạt động của mạch sau khi ăn. Giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với những người bệnh tiểu đường – những người có nguy cơ gặp các biến chứng về tim mạch và đột quỵ.

  • Trứng các loại: trứng gà, trứng gà tây, trứng vịt…

Trứng là một trong những loại thực phẩm phổ biến
và bổ dưỡng nhất. Theo các nghiên cứu khoa học, trứng mang tới tác dụng giảm viêm, cải thiện độ nhạy insulin, tăng mức độ cholesterol tốt và cải thiện các cholesterol xấu. Bên cạnh đó trứng còn cung cấp lutein, zeaxanthin – những chất chống oxy hóa bảo vệ mắt và các nguy cơ về tim mạch. Hơn nữa trứng còn giúp bạn no lâu hơn.

  • Các loại thịt lạc, thịt gia cầm không chứa chất béo.
  • Đạm và protein thực vật như: rong biển, đậu, tảo bẹ, tảo xoắn,…

Lưu ý: Nên chế biến thành các món nướng, hấp tránh sử dụng dầu ăn và các chất béo. Đặc biệt người bệnh tiểu đường cần tránh sử dụng các loại thịt đỏ, thịt đóng hộp chế biến sẵn.

Đồ uống cho người tiểu đường

Đồ uống cũng là một phần quan trọng trong thực đơn cho người bệnh tiểu đường. Sử dụng các loại đồ uống lành mạnh góp phần kiểm soát chỉ số đường huyết ở người bệnh tiểu đường.

Những loại đồ uống được khuyên sử dụng cho người bệnh tiểu đường là:

  • Nước lọc

Nước lọc được coi là cách đơn giản nhất để bạn có thể cải thiện sức khỏe và cuộc sống của bản thân. Cung cấp đủ nước sẽ giúp giảm nồng độ đường trong máu, tăng cường trao đổi, đào thải độc chất. Uống nhiều nước lọc là một trong những cách hạ đường huyết hiệu quả.

  • Cà phê

Cà phê mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe: cung cấp năng lượng, giảm bớt mệt mỏi; đốt cháy chất béo; giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường tuýp 2;… Bởi vậy cà phê được coi là một trong những thức uống lành mạnh. Tuy nhiên cần tránh sử dụng quá nhiều tránh gây nguy cơ mất ngủ.

  • Các loại trà thảo dược

Trà xanh và các loại trà thảo dược được sử dụng phổ biến hiện nay, bởi chúng mang lại lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe. Đa phần các loại thảo dược sử dụng làm trà hiện nay đều giúp chúng ta phòng ngừa các loại bệnh tật: ung thư, alzheimer, tiểu đường,… Được khuyến khích sử dụng cho người bệnh tiểu đường.

Trà khổ qua rừng mudaru 25 túi

Xem thêm: Trà khổ qua rừng Mudaru – Trà túi lọc cho người tiểu đường

Lưu ý: người bệnh tiểu đường cần tránh sử dụng các loại nước hoa quả ép, soda hay các loại thức uống có đường.

Sử dụng các loại ngũ cốc nguyên hạt, gạo lứt

Người bệnh tiểu đường được khuyên sử dụng các loại ngũ cốc nguyên hạt chưa qua tinh chế giàu chất xơ và có độ dinh dưỡng cao hơn.

Phương pháp sử dụng các loại ngũ cốc nguyên hạt được trồng tại địa phương, kết hợp rau củ, hoa quả và các thực phẩm lành mạnh còn được gọi là chế độ ăn thực dưỡng. Chế độ ăn này được đánh giá là một trong 4 phương pháp điều trị tiểu đường tại nhà hiệu quả nhất.

Ngũ cốc trộn sữa
Ngũ cốc và sữa không đường – bữa sáng cho người tiểu đường

Ngoài ra người bệnh tiểu đường nên sử dụng thêm các loại sữa không đường hoặc sữa chua không đường để bổ sung dưỡng chất và các lợi khuẩn tốt cho tiêu hóa để đạt hiệu quả cao nhất.

Sử dụng chất béo không bão hòa có nguồn gốc thực vật

Cơ thể người mỗi ngày cần 44 – 77g chất béo các loại để đảm bảo các hoạt động sống. Trong đó lượng chất béo bão hòa chỉ chiếm khoảng 1/6 tổng lượng chất béo cần thiết (chất béo trong mỡ động vật). Chất béo này hấp thụ qua thực phẩm từ động vật đã đủ, vì vậy chỉ cần sử dụng các loại chất béo không bão hòa (dầu thực vật).

Việc cân bằng và sử dụng hợp lý chất béo sẽ tăng cường được quá trình trao đổi chất. Đồng thời giúp hạn chế nguy cơ tăng cholesterol xấu trong máu gây nguy hại tới sức khỏe tim mạch. Bên cạnh đó còn giảm nguy cơ tăng cân hạn chế nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Các loại chất béo không bão hòa gồm: dầu ô liu, dầu lạc, quả bơ, các loại hạt, đậu, quả óc chó, v.v.

Lưu ý: người bệnh tiểu đường không nên sử dụng: bơ, ghee, mỡ động vật, đầu cọ, dầu dừa…

Lời kết, HCT hi vọng bài viết giúp các bạn nhận ra ý nghĩa của một chế độ ăn lành mạnh với bệnh tiểu đường. Chúc các bạn xây dựng được cho bản thân một chế độ ăn cho người tiểu đường đúng đắn và khoa học nhất.

Các nguồn tham khảo:

www.idf.org

www.niddk.nih.gov

Bài viết liên quan:

  • Uống nước khổ qua rừng nhiều có tốt không? Hướng dẫn uống đúng cách
  • Tiểu Đường Tuýp 1 | Dấu hiệu, Nguyên nhân, Biến chứng và Cách Điều Trị
  • Lá mật gấu có tác dụng gì?
  • Uống nước đậu bắp nhiều có tốt không? Uống bao nhiêu là hợp lý

Top 15 chỉ số gl là gì tổng hợp bởi Luce

GI và GL – Chỉ số đường và tải đường là gì?

  • Tác giả: juicify.vn
  • Ngày đăng: 05/12/2022
  • Đánh giá: 4.66 (555 vote)
  • Tóm tắt: Một hệ số đánh giá khác được gọi là tải đường (glycemic load – GL) trả lời được 2 câu hỏi này, giúp ta có được cái nhìn toàn diện hơn về tác …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Vì sao ta cần quan tâm đến GL của thực phẩm? Nếu là một người có bệnh tiểu đường, bạn có lẽ cần phải theo dõi lượng tinh bột (carbohydrate) nạp vào cơ thể. Nhưng những thực phẩm chứa tinh bột khác nhau ảnh hưởng đến đường huyết theo cách khác nhau, …

Chọn các loại thức ăn có chỉ số GI thấp để kiểm soát tiểu đường

  • Tác giả: hellobacsi.com
  • Ngày đăng: 12/31/2021
  • Đánh giá: 4.52 (578 vote)
  • Tóm tắt: Chỉ số GI là chỉ số đ&#4
    32;ờng huyết của thực phẩm chứa tinh bột. … Chỉ số đường huyết Glycemic Index (GI) biểu thị điều gì? Thực phẩm có GI cao sẽ làm tăng …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Không có chế độ ăn kiêng hoặc thực đơn nào phù hợp với tất cả mọi người. Quan trọng là phương pháp đó phải phù hợp với đặc điểm cá nhân và lối sống của người đó, đồng thời có khả năng giúp kiểm soát đường huyết, nồng độ cholesterol và triglyceride, …

Chỉ số đường huyết (GI) và tải lượng đường huyết (GL)

Chỉ số đường huyết (GI) và tải lượng đường huyết (GL)
  • Tác giả: nghienlamdep.vn
  • Ngày đăng: 01/21/2022
  • Đánh giá: 4.33 (228 vote)
  • Tóm tắt: Tải lượng đường huyết (GL) là gì? duong huyet 1. Đường huyết của bạn tăng và giảm sau khi bạn ăn một bữa ăn có chứa carbohydrate. Nó tăng cao …

Chỉ số GI và GL của thực phẩm nghĩa là gì? – Bác Sĩ Dinh Dưỡng

  • Tác giả: bacsidinhduong.info
  • Ngày đăng: 01/14/2022
  • Đánh giá: 4.1 (313 vote)
  • Tóm tắt: chỉ số GI và GL của thực phẩm nghĩa là gì? GI là chỉ số đường huyết của thực phẩm còn GL là chỉ số tải đường của một đơn vị thực phẩm ăn được.
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: – Thực phẩm có GI thấp giải phóng đường vào máu chậm, ổn định đường máu. Chế độ ăn có chỉ số đường huyết thấp giúp kiểm soát sự thèm ăn, duy trì cân nặng. Đi kèm với đó là bữa ăn nhiều chất dinh dưỡng, chất xơ hơn so với bữa ăn có nhiều thực phẩm …

✴️ Chỉ số đường huyết của thực phẩm

✴️ Chỉ số đường huyết của thực phẩm
  • Tác giả: bvnguyentriphuong.com.vn
  • Ngày đăng: 09/13/2022
  • Đánh giá: 3.92 (420 vote)
  • Tóm tắt: Chỉ số đường huyết (GI) là một chỉ số đánh giá khả năng hấp thu nhanh/chậm và làm tăng nồng độ đường glucose trong máu của thức ăn có chất bột đường so với …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ (ADA) nói rằng tổng lượng carbohydrate trong thực phẩm, chứ không phải chỉ số đường huyết hoặc chỉ số tải đường huyết của nó, là một yếu tố dự báo mạnh hơn về những gì sẽ xảy ra với lượng đường trong máu. Và một số chuyên …

Dinh dưỡng với bệnh tiểu đường: Hiểu thêm về chỉ số glycemic của

  • Tác giả: viamclinic.vn
  • Ngày đăng: 06/20/2022
  • Đánh giá: 3.6 (415 vote)
  • Tóm tắt: Một chỉ số khác cũng có thể được sử dụng là chỉ số GL (glycemic load). Chỉ số này sẽ đo lường cả tốc … Nguy cơ khi ăn uống dựa trên chỉ số glycemic là gì?
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Khi bạn sử dụng chỉ số GI để xây dựng thực đơn, bạn có thể sẽ kiểm soát tốt hơn bệnh tiểu đường của mình. Bạn cũng sẽ tìm thấy những loại thực phẩm mà bạn có thể thưởng thức được và có thể phối hợp chúng vào bữa ăn hàng ngày. Kiểm soát lượng đường …

Bảng chỉ số đường huyết trong thực phẩm (GI) và cập nhật mới nhất

Bảng chỉ số đường huyết trong thực phẩm (GI) và cập nhật mới nhất
  • Tác giả: youmed.vn
  • Ngày đăng: 07/26/2022
  • Đánh giá: 3.55 (277 vote)
  • Tóm tắt: Đây là chỉ số tương đối của carbohydrate có trong thực phẩm. … Đó là tải trọng đường huyết – glycemic load (GL), được phát triển từ Viện …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Carbohydrate là nguồn sản xuất đường chính. Tuyến tụy tiết hai hormon điều chỉnh lượng đường huyết. Thứ nhất, insulin chuyển hóa đường từ máu vào tế bào. Thứ hai, glucagon giúp giải phóng đường được dự trữ trong gan khi lượng đường trong máu giảm …

THỰC PHẨM THEO CHỈ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT

THỰC PHẨM THEO CHỈ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT
  • Tác giả: bvquany7a.vn
  • Ngày đăng: 05/
    08/2022
  • Đánh giá: 3.26 (489 vote)
  • Tóm tắt: Chỉ số đường huyết là gì? Chỉ số đường huyết viết tắt là GI (glycemic index) được định nghĩa là giá trị chỉ nồng độ glucose có trong …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Chỉ số đường huyết viết tắt là GI (glycemic index) được định nghĩa là giá trị chỉ nồng độ glucose có trong máu. Chỉ số đo bằng đơn vị là mmol/L hoặc mg/dl. Nồng độ glucose trong máu liên tục thay đổi từng ngày thậm chí từng phút. Trong máu luôn có …

Chỉ số GI và GL là gì và nó ảnh hưởng như thế nào trong thực phẩm ?

  • Tác giả: thehinhonline.com.vn
  • Ngày đăng: 09/20/2022
  • Đánh giá: 3.06 (535 vote)
  • Tóm tắt: còn chỉ số GI là hằng số không phụ thuộc vào khối lượng. Tổ chức y tế thế giới WHO khuyến nghị 1 ngày không nên ăn quá 100 GL, tức là ăn 100g thì có 3.6 GL, bạn …

CHỈ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT VÀ CHỈ SỐ TẢI ĐƯỜNG HUYẾT

CHỈ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT VÀ CHỈ SỐ TẢI ĐƯỜNG HUYẾT
  • Tác giả: eatsy.vn
  • Ngày đăng: 01/18/2022
  • Đánh giá: 2.93 (190 vote)
  • Tóm tắt: Một phép đo riêng biệt được gọi là chỉ số tải đường huyết (GL-glycemic load) sẽ thực hiện được cả hai điều trên – cung cấp cho bạn bức tranh …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhưng chỉ số đường huyết chỉ là một phần của câu chuyện. Những gì nó không cho bạn biết là lượng đường trong máu của bạn có thể tăng cao như thế nào sau khi bạn ăn loại thức ăn đó. Để hiểu được tác động hoàn toàn của thực phẩm đối với lượng đường …

Bảng chỉ số đường huyết trong thực phẩm và những điều bạn cần biết

Bảng chỉ số đường huyết trong thực phẩm và những điều bạn cần biết
  • Tác giả: nhathuocngocanh.com
  • Ngày đăng: 07/22/2022
  • Đánh giá: 2.85 (156 vote)
  • Tóm tắt: Vậy Chỉ số đường huyết trong thực phẩm là gì? … Chỉ số tải lượng đường huyết GL giúp đánh giá hàm lượng tinh bột được hấp thu vào cơ thể …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Bên cạnh đó, sử dụng các thực phẩm có chỉ số GI cao cũng không hẳn là có hại đối với cơ thể. Lượng đường trong máu của cơ thể mỗi người không chỉ thay đổi phụ thuộc theo chỉ số GI, mà còn phụ thuộc vào hàm lượng và khối lượng thức ăn bạn tiêu thụ …

Glycemic Load là gì ? Có nên tính toán Glycemic Load để giảm cân ?

Glycemic Load là gì ? Có nên tính toán Glycemic Load để giảm cân ?
  • Tác giả: thehinh.com
  • Ngày đăng: 07/23/2022
  • Đánh giá: 2.63 (78 vote)
  • Tóm tắt: Glycemic Load (GL) là chỉ số hấp thụ tinh bột khi vào cơ thể của bạn, 1 đơn vị của GL tương đương với 1g đường Glucose. Cách tính GL cũng khá đơn giản, công …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Với chế độ ăn GL thấp sẽ giúp cho Insulin ở mức thấp và bạn sẽ nhận ra cân nặng sẽ nhanh chóng bị giảm xuống. Với lượng đường trong máu cao, chúng sẽ được cơ thể tích trữ lại dưới dạng mỡ. Tuy nhiên cũng không để lượng GL xuống quá thấp, nó sẽ khiến …

Glycemic Load – tải lượng đường huyết là gì, và tại sao bạn cần quan tâm

  • Tác giả: news.gymborg.com
  • Ngày đăng: 11/27/2021
  • Đánh giá: 2.53 (160 vote)
  • Tóm tắt: Trong khi Chỉ số đường huyết Glycemic Index (GI) là một cách tốt để đưa ra lựa chọn thực phẩm, tải lượng đường huyết GL giúp tìm ra mức độ …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Lưu ý rằng những người khác nhau và mắc bệnh tiểu đường sẽ có dung nạp carbohydrate khác nhau từ thực phẩm. Một số người có thể có thể thoải mái chịu đựng các bữa ăn với tải lượng đường huyết trung bình, trong khi những người khác chỉ có thể chịu …

GI, GL là gì? – Thực Phẩm Nauy Cao Cấp

  • Tác giả: hangnauy.com
  • Ngày đăng: 02/28/2022
  • Đánh giá: 2.42 (188 vote)
  • Tóm tắt: Chỉ số GI (Glycaemic Index) Chúng là một giá trị được sử dụng để đo lường tốc độ mà các loại thực phẩm làm gia tăng lượng đường trong máu …

Thực Phẩm Có Chỉ Số Đường Huyết Thấp Là Những Loại Nào?

Thực Phẩm Có Chỉ Số Đường Huyết Thấp Là Những Loại Nào?
  • Tác giả: songlanhmanh.vn
  • Ngày đăng: 10/09/2022
  • Đánh giá: 2.49 (173 vote)
  • Tóm tắt: 1. Chỉ số đường huyết (GI – Glycemic Index) là gì? · Thực phẩm có GI cao: GI từ 70 trở lên. · Thực phẩm có GI trung bình: GI từ 55 – 69. · Thực phẩm có GI thấp: GI …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Hơn nữa, sự tăng, chậm của đường huyết trong máu tác động trực tiếp đến sự sản sinh ra insulin trong cơ thể. Và sự có mặt của insulin sẽ ảnh hưởng đến khả năng đốt hay dự trữ chất béo. Vậy nên, thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp có tác động mạnh …