Chuột máy tính có mấy bộ phận? Chức năng các nút ra sao?

Ngày nay, con người sử dụng máy tính rất nhiều lên chuột máy tính trở lên phổ biến hơn bao giờ hết. Nhưng không phải ai cũng biết về chuột máy tính. Vậy chuột máy tính là gì ? Chuột máy tính có mấy bộ phận? Chức năng các nút ra sao? Hãy cùng Vinet tìm hiểu nhé.

Chuột máy tính là gì?

Chuột máy tính là một phần cứng được thiết kế để sử dụng với máy tính. Nó được phát minh bởi Douglas C. Engelbart vào năm 1963 và được cấp bằng sáng chế vào năm 1970 bởi Douglas C. Engelbart, người cũng đã phát triển hệ thống siêu văn bản đầu tiên cho nghiên cứu của mình tại SRI International.

Chuột máy tính có mấy bộ phận
Chuột máy tính có mấy bộ phận

Tham khảo các mẫu chuột không dây của Vinet:

  • Chuột bluetooth cho Laptop Smartphone Tablet Inphic M2B 198.000 ₫ 132.000 ₫
  • Chuột Không Dây Forter V182 150.000 ₫ 99.000 ₫
  • Chuột Bluetooth Mini Inphic E5B 1200DPI Chống Ồn 177.000 ₫ 118.000 ₫
  • Chuột Đứng Không Dây HXSJ T22B 444.000 ₫ 296.000 ₫
  • Chuột không dây 2.4GHZ 105.000 ₫ 75.000 ₫

Chuột máy tính là một thiết bị ngoại vi cầm tay thiết bị đầu vào điều khiển một con chỏ chuột. Để sử dụng con chuột máy tính bạn cần một bộ dàn máy vi tính hay một chiếc laptop. Chuột máy tính có thể kết nối qua cổng COM, PS/2, USB hoặc qua kết nối không dây Bluetooth.

Với sự phát triển của ngày nay chuột máy tính đa số là chuột kết nối cổng USB hoặc kết nối không dây thông qua Bluetooth.

Chuột máy tính được thiết kế để sử dụng với máy tính cá nhân và máy trạm, nhưng chúng cũng được sử dụng với các thiết bị khác như bảng điều khiển trò chơi điện tử, PDA và máy ảnh kỹ thuật số.

Chuột máy tính có mấy bộ phận?

Chuột máy tính có các bộ phận khác nhau tùy theo nhiều loại chuột máy tính.

Hiện nay, trên hầu hết tất cả con chuột máy tính đều có ít nhất 2 nút bấm trai và phải để các bạn nhấp chuột và thao tác các công việc như soạn thảo văn bản, chơi game…

Con lăn chuột dùng để cho phép bạn cuộn lên hay xuống một trang và cung có thể điều chỉnh DPI của một số dòng chuột chơi game hiện này.

Chuột máy tính có mấy bộ phận
Chuột máy tính có mấy bộ phận

Chuột máy tính có rất nhiều loại

  1. Chuột bi

Chuột bi là loại chuột sử dụng nguyên lý xác định chiều con lăn của một viên bi khi di chuyển chuột để xác định sự thay đổi trái phải lên xuống của con trỏ chuột trên màn hình máy tính hay laptop.

Chuột bi bao có cấu tạo bao gồm một viên bi được đặt ở đáy con chuột, có khả năng tiếp xúc với bề mặt phẳng nơi viên bi tiếp xúc. Viên bi có thể lăn tự do theo các chiều khác nhau mà mình điều khiển chuột

  1. Chuột quang

Chuột quang hoạt động dựa trên nguyên lý phát hiện phản xạ thay đổi ánh sáng. Cấu tạo của chuột quang bao gồm một đèn chiếu và một camera siêu nhỏ. Khi bạn di chuột trên bàn oặc trên bàn di chuột, ánh sáng sẽ được chiếu xuống bề mặt của bàn hoặc bàn di chuột. Camera siêu nhỏ mói trên sẽ là nhiêm vụ chụp hàng chục bức ảnh trong 1 giây sau đó chuột quang sẽ so sánh các bức ảnh để tìm ra hướng đi của chuột mà mình muốn đến.

  1. Chuột laser

Chuột laser hoạt động gần giống như chuột quang nhưng lại dùng ánh sáng hồng ngoại không thể nhìn thấy được thay vì đèn chiếu như chuột quang. Chuột laser không phát ra ánh sáng đèn rõ như chuột quang.

  1. Chuột không dây

Chuột không dây là chuột sử dụng sóng để kết nối không dây như bluetooth và NFC. Bạn sẽ dễ dàng nhận ra một sản phầm chuột không dây chỉ từ hình dáng bên ngoài do dòng sản phẩm này không có cáp kết nối như các dòng chuột cơ bản khác. Cấu tạo chuột máy tính không dây khá phức tạp với bảng mạch và bộ phận thu phát sóng.

Chuột máy tính có mấy bộ phận
Chuột máy tính có mấy bộ phận

Chuột máy tính có mấy nút? Chức năng các nút ra sao?

Ngày nay, con người sử dụng máy tính rất nhiều lên chuột máy tính trở lên phổ biến hơn bao giờ hết. Nhưng không phải ai cũng biết về chuột máy tính. Vậy chuột máy tính là gì ? Chuột máy tính có mấy bộ phận? Chức năng các nút ra sao? Hãy cùng Vinet tìm hiểu nhé.

Chuột máy tính là một phần cứng được thiết kế để sử dụng với máy tính. Nó được phát minh bởi Douglas C. Engelbart vào năm 1963 và được cấp bằng sáng chế vào năm 1970 bởi Douglas C. Engelbart, người cũng đã phát triển hệ thống siêu văn bản đầu tiên cho nghiên cứu của mình tại SRI International.

Chuột máy tính là một thiết bị ngoại vi cầm tay thiết bị đầu vào điều khiển một con chỏ chuột. Để sử dụng con chuột máy tính bạn cần một bộ dàn máy vi tính hay một chiếc laptop. Chuột máy tính có thể kết nối qua cổng COM, PS/2, USB hoặc qua kết nối không dây Bluetooth.

Với sự phát triển của ngày nay chuột máy tính đa số là chuột kết nối cổng USB hoặc kết nối không dây thông qua Bluetooth.

Chuột máy tính được thiết kế để sử dụng với máy tính cá nhân và máy trạm, nhưng chúng cũng được sử dụng với các thiết bị khác như bảng điều khiển trò chơi điện tử, PDA và máy ảnh kỹ thuật số.

Chuột máy tính có mấy bộ phận
Chuột máy tính có mấy bộ phận

Các cổng giao tiếp với chuột máy tính

Chuột máy tính muốn sử dụng được bắt buộc phải kết nối với máy tính. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loai chuột máy tính với chức năng kết nối khác nhau

  • Kết nối của chuột máy tính trước đây là:COM, DIN, tuy nhiên đến nay các dạng cổng này không còn được sản xuất.
  • Kết nối Chuột máy tính qua cổng PS/2:Kiểu giao tiếp thông dụng cho đến năm 2007 là giao tiếp PS/2.
  • Chuẩn USB:Giao tiếp qua cổng USB sẽ dần được thay thế cổng PS/2 bởi tốc độ và các khả năng mở rộng tính năng trên chuột.
  • Chuẩn kết nối không dây:Khi sử dụng chuột máy tính có dây dẫn thông thường nhiều người sử dụng có cảm giác bị vướng víu, cản trở quá trình di chuyển chuột. Chuột không dây ra đời nhằm tạo sự thoải mái cho người sử dụng chuột máy tính. Chuột không dâygửi tín hiệu vào máy tính thông qua một bô thu phát. Bộ thu phát có thể dùng sóng (bluetooth hoặc sóng khác) để nhận tín hiệu từ chuột không dây đến. Chuột không dây thường nặng hơn các loại chuột khác do chúng phải chứa nguồn cung cấp năng lượng cho nó hoạt động là pin. Đa phần chuột không dâyngày nay thuộc loại chuột quang. cập nhật năm 2009, đã có chuột laser đạt độ chính xác cao hơn chuột quang không dây và ngày càng trở nên phổ biến.

>>>Xem thêm: Thảm nhảy thông minh