Top 20+ bệnh nhân covid nên ăn gì tốt nhất hiện nay

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG PHỤC HỒI SAU ĐIỀU TRỊ COVID-19

Chế độ dinh dưỡng đầy đủ rất quan trọng đối với sức khỏe, giúp cơ thể có sức khỏe tốt, nâng cao sức đề kháng, khôi phục sức khỏe sau bệnh tật.

Người bệnh COVID-19 rất dễ mệt mỏi, chán ăn, thậm chí rất khó ăn khi bị sốt, nhiễm trùng, suy hô hấp. Vì vậy, sau thời gian điều trị tình trạng sức khỏe bệnh nhân bị suy giảm, cơ quan hô hấp, tiêu hóa bị suy yếu, có nguy cơ bị suy dinh dưỡng (SDD) ở các mức độ khác nhau. SDD làm giảm khối cơ và suy giảm chức năng, ảnh hưởng xấu tới mô mỡ và khối xương, làm cho cơ thể bệnh nhân bị suy kiệt. Đồng thời SDD còn ảnh hưởng tới sức đề kháng, đáp ứng miễn dịch, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng.

Do vậy, ăn uống đầy đủ và hợp lý là điều quan trọng để giúp cho người bệnh nhanh chóng cải thiện tình trạng dinh dưỡng và phục hồi sức khỏe.

Chế độ dinh dưỡng hồi phục sức khỏe sau điều trị Covid-19 cần đảm bảo:

1. Chế độ ăn đa dạng, cung cấp đủ năng lượng và cân đối các thành phần cho cơ thể:

– Không bỏ bữa, ăn đủ bốn bữa chính gồm 4 nhóm thực phẩm: chất bột đường có nhiều trong ngũ cốc, gạo, củ khoai, mì…; chất đạm: thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu đỗ; chất béo: mỡ động vật, dầu thực vật, dầu đậu nành, dầu oliu…; vitamin và muối khoáng có nhiều trong rau xanh và các loại hoa quả.

– Đảm bảo tỷ lệ hợp lý từ 3 chất sinh năng lượng là đạm (protein) từ 13-20%, chất béo (lipid) từ 20-25% và chất bột đường (glucid) từ 55-65%. Ví dụ một người cần có tổng năng lượng ăn vào là 2000 kcal/ngày với tỷ lệ năng lượng từ P:L:G là 15:20:55 thì sẽ cần được cung cấp 300 kcal từ 75g chất đạm, 400 kcal từ 45g chất béo và 1100 kcal từ 275g chất bột đường.

– Ăn đa dạng, phối hợp từ 15-20 loại thực phẩm và thay đổi thường xuyên các loại thực phẩm trong ngày. Khẩu phần ăn hàng ngày nên có sự phối hợp ở tỷ lệ cân đối giữa giữa nguồn chất đạm động vật (thịt, cá, trứng, sữa…) và thực vật (đậu, đỗ,…).

– Về chất béo, nên ăn cả dầu thực vật và mỡ động vật, tỷ lệ chất béo động vật/chất béo tổng số dưới 60%. Tuy nhiên, nên sử dụng các loại chất béo có nguồn gốc từ cá, dầu thực vật, hạn chế các chất béo có nguồn gốc từ các loại gia cầm (gà, vịt…), các loại động vật có vú (lợn, bò…).

– Người sau điều trị COVID-19 thường mệt mỏi, chán ăn vì vậy cần ăn nhiều lần trong ngày, khoảng 4 – 5 bữa/ngày, tránh ăn quá no. Nên ăn các món luộc, hấp, nấu thay thế các món ăn chiên, rán, nướng vì nó khó tiêu; Thay đổi món ăn thường xuyên, tránh đơn điệu để bữa ăn được ngon hơn.

2. Tăng cường các thực phẩm chứa nhiều vitamin

Các vitamin và khoáng chất chống oxy hóa có tác dụng tốt với người sau điều trị bệnh là vitamin A, C , D, E và chất khoáng như sắt, kẽm,…có vai trò trong chống viêm, chống nhiễm trùng. Rau quả là nguồn cung cấp các vitamin – khoáng chất và chất xơ. Vitamin và chất khoáng có vai trò rất quan trọng giúp nâng cao sức đề kháng và miễn dịch chống lại các virus, vi khuẩn gây bệnh. Ăn các loại rau màu xanh sẫm và hoa quả màu đỏ hoặc vàng có chứa nhiều vitamin A, C, E. Ngoài ra, rau quả còn giúp cho tiêu hóa tốt hơn, hạn chế hấp thu cholesterol, hạn chế táo bón. Nhu cầu rau xanh và hoa quả là từ 400 – 600 g/người/ngày.

3. Uống đủ nước

Người mắc bệnh COVID-19, thường bị mất nước và một số chất điện giải như natri, kali do sốt, viêm phổi và nhiễm trùng, vì thế tăng cường bổ sung nước để bù lại lượng nước đã mất giúp cho cơ thể mau phục hồi là rất cần thiết.

Cách tính lượng nước uống theo cân nặng và độ tuổi như sau:

– Trẻ em từ 1- 10kg nhu cầu nước là 100ml/kg, trẻ em từ 11 – 20kg nhu cầu nước: 1000ml, cộng thêm 50ml cho mỗi 10kg cân nặng tăng lên, trẻ em từ 21kg trở lên nhu cầu nước là: 1.500ml cộng thêm 20ml cho mỗi 20kg cân nặng tăng lên.

– Trẻ vị thành niên (10-18) tuổi nhu cầu nước là 40ml/kg, từ 19-30 tuổi nhu cầu nước là 40ml/kg, từ 19-55 tuổi hoạt động thể lực trung bình nhu cầu nước là 35ml/kg, người trưởng thành trên 55 tuổi nhu cầu nước là 30ml/kg.

4. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm:

Ăn chín, uống sôi; uống nước thường xuyên, không để khát mới uống. Sử dụng găng tay, khẩu trang khi mua thực phẩm, nhất là khi mua thịt gia súc, gia cầm. Tránh xa khu vực chứa chất thải, nước thải trong chợ. Không sử dụng thịt động vật chết. Khi chế biến thực phẩm dùng tạp dề, găng tay, khẩu trang; sử dụng dao, thớt riêng để tránh nhiễm chéo từ thực phẩm sống vào đồ ăn chín. Không dùng chung đũa, thìa, ly nhằm hạn chế nguy cơ lây nhiễm virus, vi khuẩn qua đường ăn uống. Rửa tay bằng xà phòng để loại bỏ các mầm bệnh sau khi tiếp xúc với thực phẩm sống hoặc trước khi tiếp xúc với thực phẩm chín.

5. Một số thực phẩm cần hạn chế:

– Không nên ăn những loại thực phẩm có nhiều cholesterol như óc hay nội tạng động vật;

– Hạn chế ăn mặn và tránh những loại thực phẩm có chứa nhiều muối như chả, xúc xích, giò, đồ hộp, đồ khô, đồ biển, các loại đồ muối như cà, dưa,…;

– Hạn chế những loại thực phẩm đồ uống có nhiều gas. Không nên uống nước trước hoặc trong khi ăn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam (Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế).

2. Viện Dinh dưỡng (2012). Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị của người Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2012.

Khoa Dinh dưỡng

Top 20 bệnh nhân covid nên ăn gì viết bởi Nhà Xinh

Khuyến cáo dinh dưỡng cho bệnh nhân COVID-19 không triệu chứng và dự phòng cho F1 đang cách ly tại nhà

Khuyến cáo dinh dưỡng cho bệnh nhân COVID-19 không triệu chứng và dự phòng cho F1 đang cách ly tại nhà
  • Tác giả: fvhospital.com
  • Ngày đăng: 01/19/2023
  • Đánh giá: 4.65 (249 vote)
  • Tóm tắt: Nếu bạn đang phải cách ly tại nhà theo diện F0, F1, đừng quên dinh dưỡng là một trong những yếu tố quan trọng giúp bạn có thêm cơ hội vượt …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Đối với bệnh nhân mắc COVID-19 xuất hiện các triệu chứng mất khứu giác, vị giác, biếng ăn, hay các bệnh nhân đang mắc các bệnh mạn tính, thì vấn đề bổ sung dinh dưỡng cần đặc biệt chú ý. Lúc này bạn nên hỏi ý kiến của các bác sĩ dinh dưỡng để nhận …

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
  • Tác giả: dangcongsan.vn
  • Ngày đăng: 08/22/2022
  • Đánh giá: 4.56 (201 vote)
  • Tóm tắt: Tăng cường các thực phẩm giàu chất khoáng như sắt, kẽm, vitamin như vitamin C,D… Các chất này có vai trò trong việc chống viêm, chống nhiễm …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Chất lỏng đóng vai trò rất quan trọng trong việc bổ sung khoáng chất, vitamin trong cơ thể và thải độc tố ra ngoài. Trong khí đó, người mắc bệnh COVID-19, thường bị mất nước và một số chất điện giải như natri, kali do sốt, viêm phổi và nhiễm trùng, …

15 loại thực phẩm tăng cường sức đề kháng, phòng chống Covid-19

15 loại thực phẩm tăng cường sức đề kháng, phòng chống Covid-19
  • Tác giả: vnvc.vn
  • Ngày đăng: 04/26/2022
  • Đánh giá: 4.21 (325 vote)
  • Tóm tắt: Hãy cùng VNVC xem ngay nên ăn gì và kiêng gì để tăng sức đề kháng phòng … tạo ra để giúp cơ thể sinh ra chất chống lại tác nhân gây bệnh.
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Nâng cao sức đề kháng của bản thân chính là biện pháp bảo vệ sức khỏe hiệu quả nhất, đặc biệt là trong mùa dịch. Theo đó, Bộ Y tế khuyến khích người dân áp dụng công thức dinh dưỡng 4-5-1 vào bữa ăn hàng ngày, song song với việc tăng cường vận động …

F0 mất vị giác, khứu giác nên ăn các thực phẩm này

F0 mất vị giác, khứu giác nên ăn các thực phẩm này
  • Tác giả: vietnamnet.vn
  • Ngày đăng: 11/27/2022
  • Đánh giá: 4.16 (355 vote)
  • Tóm tắt: F0 mất vị giác, khứu giác làm gì khi chán ăn? … Ngoài ăn bằng đường miệng, những trường hợp bệnh nhân Covid-19 nặng phải ăn qua ống sonde …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Lúc này, chúng ta cần chăm sóc về dinh dưỡng cho F0 một cách đầy đủ, khoa học. “Trong lúc cơ thể đang bị virus tấn công nếu không bổ sung dinh dưỡng sẽ có nhiều nguy cơ trở nặng. Đặc biệt khi F0 có dấu hiệu sốt, mệt mỏi, bị mất năng lượng, nhu cầu …

Danh sách các loại thực phẩm bệnh nhân COVID-19 nên ăn trong

  • Tác giả: vov.vn
  • Ngày đăng: 08/04/2022
  • Đánh giá: 3.95 (459 vote)
  • Tóm tắt: Bạn nên tiêu thụ các loại thực phẩm như hạt bí ngô, hạt điều, đậu gà, trứng, đậu lăng, rau cải bó xôi và cá trong chế độ ăn uống vì chúng rất …

Nên và không nên ăn gì khi nhiễm Covid-19?

Nên và không nên ăn gì khi nhiễm Covid-19?
  • Tác giả: trungtamphantichchungnhanhanoi.gov.vn
  • Ngày đăng: 05/16/2022
  • Đánh giá: 3.69 (511 vote)
  • Tóm tắt: Bệnh nhân đang điều trị Covid-19 có cơ thể thường xuyên ở tình trạng mệt mỏi, sốt, chóng mặt dẫn tới sự chán ăn. Do đó, người mắc Covid-19 nên …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Nên bổ sung ít nhất một phần thực phẩm giàu protein trong mọi bữa ăn. Người ăn chay có thể chuẩn bị 2-3 phần ăn/ngày bao gồm các sản phẩm chay giàu protein như đậu, đậu nành, sữa, các chế phẩm từ sữa, các loại hạt. Ngoài ra người không ăn chay có …

Bệnh nhân mắc Covid-19 ăn gì để nhanh hồi phục?

Bệnh nhân mắc Covid-19 ăn gì để nhanh hồi phục?
  • Tác giả: daidoanket.vn
  • Ngày đăng: 06/24/2022
  • Đánh giá: 3.41 (350 vote)
  • Tóm tắt: Khi các triệu chứng ho, sốt, đau họng…xuất hiện là lúc cơ thể dễ trở nên mệt mỏi, mất năng lượng. Do đó, bổ sung các thức ăn chứa protein là …

F0, F1 ở nhà cần lưu ý những gì để nâng cao sức khỏe? – HCDC

F0, F1 ở nhà cần lưu ý những gì để nâng cao sức khỏe? - HCDC
  • Tác giả: hcdc.vn
  • Ngày đăng: 05/12/2022
  • Đánh giá: 3.26 (207 vote)
  • Tóm tắt: Bệnh nhân có tình trạng chán ăn, đau họng, giảm vị giác, … Protein (đạm): thành phần nền tảng cơ bản, cấu tạo nên tế bào và mô của cơ thể …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: – Nhóm thực phẩm chứa Flavonoid: giúp tăng khả năng chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch của cơ thể và đã được chứng minh là có thể ức chế các hoạt động của nhiều loại vi-rút: quả họ dâu (berries), trà xanh, cần tây, hành tây, trái cây họ cam chanh …

Dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật

  • Tác giả: benhvien115.com.vn
  • Ngày đăng: 05/30/2022
  • Đánh giá: 3.03 (228 vote)
  • Tóm tắt: BS CKII Lưu Kính Khương đang khám và đánh giá tình trạng bệnh nhân. Trước ngày được phẫu thuật người bệnh nên ăn uống thế nào để hợp lý?
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần đây người bệnh trước ngày phẫu thuật chỉ cần nhịn ăn 6 tiếng trước mổ đối với thức ăn đặc, 2 tiếng đối với nước trong. Vì khi nhịn đói lâu hơn, cơ thể sẽ dùng nguồn glucose …

F0 sau khi điều trị COVID-19 nên ăn gì và kiêng ăn gì?

F0 sau khi điều trị COVID-19 nên ăn gì và kiêng ăn gì?
  • Tác giả: bvdkht.vn
  • Ngày đăng: 05/03/2022
  • Đánh giá: 2.91 (102 vote)
  • Tóm tắt: Các món ăn chế biến ở dạng mềm, thái nhỏ, hầm kỹ để dễ tiêu hóa và hấp thu. Nên ăn các món luộc, hấp, nấu thay thế các món ăn chiên, rán, nướng vì nó khó tiêu; …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Người mắc bệnh COVID-19, thường bị mất nước và một số chất điện giải như natri, kali do sốt, viêm phổi và nhiễm trùng, vì thế tăng cường bổ sung nước để bù lại lượng nước đã mất giúp cho cơ thể mau phục hồi là rất cần thiết. Việc lựa chọn nước uống …

Mắc COVID-19 cần kiêng cữ gì?

  • Tác giả: thoxuan.thanhhoa.gov.vn
  • Ngày đăng: 06/04/2022
  • Đánh giá: 2.73 (134 vote)
  • Tóm tắt: BS Quan Thế Dân, người từng tham gia hỗ trợ điều trị bệnh nhân COVID-19 tại Bình Dương, khuyên người bị COVID-19 nên cẩn thận trong việc xông, tắm.
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Sau tắm gội nên lau khô thân thể và tóc bằng khăn bông, tránh dùng quạt, đứng nơi có gió để phòng ngừa cảm nhiễm phong hàn. Thời gian tắm gội không nên quá lâu (chia tắm và gội vào thời gian riêng), vệ sinh vào buổi sáng hoặc chiều sớm và tránh ban …

10 LOẠI THỰC PHẨM GIÚP TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG TRONG MÙA

  • Tác giả: vigorhealth.com.vn
  • Ngày đăng: 08/16/2022
  • Đánh giá: 2.79 (66 vote)
  • Tóm tắt: 24.582 ca nhiễm virut Corona (nCoV) … Virus Corona (nCoV) có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp nên việc ăn hoặc uống gừng tươi là biện pháp giúp …

F0 ở nhà nên ăn gì, kiêng bỏ món nào?

  • Tác giả: benhvien175.vn
  • Ngày đăng: 03/16/2022
  • Đánh giá: 2.56 (75 vote)
  • Tóm tắt: ThS Lê Thị Ngọc Vân – trưởng khoa dinh dưỡng, Bệnh viện Nhân dân 115 – cho biết bệnh nhân mắc COVID-19 (F0) cần ăn uống đầy đủ, chứ không phải tập trung vào …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: * Vitamin D: hỗ trợ chức năng của hệ tiêu hóa, tuần hoàn và thần kinh. Nguồn cung cấp trực tiếp từ ánh nắng 15-30 phút mỗi ngày. Nếu nhà ở không có ánh nắng chiếu vào, người bệnh có thể bổ sung vitamin D qua các thực phẩm như cá, lươn, sữa, lòng đỏ …

Bạn cần ăn uống như thế nào để phục hồi sau khi nhiễm Covid

  • Tác giả: bbc.com
  • Ngày đăng: 04/11/2022
  • Đánh giá: 2.59 (68 vote)
  • Tóm tắt: Nhiều ca nhiễm không gây tử vong nhưng có thể để lại di chứng. BBC giới thiệu bài của Sue Quinn … Bạn nên ăn gì để phục hồi sau Covid-19.

Giải mã 7 câu hỏi của F0 về việc nên ăn gì, kiêng gì khi mắc COVID-19

Giải mã 7 câu hỏi của F0 về việc nên ăn gì, kiêng gì khi mắc COVID-19
  • Tác giả: baonamdinh.vn
  • Ngày đăng: 06/20/2022
  • Đánh giá: 2.46 (150 vote)
  • Tóm tắt: Ăn trứng có thể giúp chống lại nhiễm trùng và giữ cho cơ thể khỏe mạnh. Đó là lý do tại sao bệnh nhân COVID được khuyến cáo ăn trứng. 4. Người …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Cần lưu ý về cách chế biến tôm cho người bệnh COVID-19, nên bóc sạch vỏ tôm do vỏ tôm, càng tôm, râu tôm còn sót lại không tốt đối với người mắc COVID có triệu chứng ho vì có thể bị dính, vướng ở miệng hay họng trong khi ăn. Chú ý chế biến các món …

Bị Covid nên ăn gì, kiêng gì để sớm hồi phục, mau khỏi bệnh?

Bị Covid nên ăn gì, kiêng gì để sớm hồi phục, mau khỏi bệnh?
  • Tác giả: bachhoaxanh.com
  • Ngày đăng: 04/23/2022
  • Đánh giá: 2.28 (85 vote)
  • Tóm tắt: Ngoài những dưỡng chất cần thiết có từ thịt, cá thì rau xanh đóng góp vai trò cung cấp các loại vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Các loại rau người mắc Covid …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Ngoài những dưỡng chất cần thiết có từ thịt, cá thì rau xanh đóng góp vai trò cung cấp các loại vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Các loại rau người mắc Covid nên sử dụng như rau cải, giá đỗ, bầu, bí,… đây là những loại rau củ giúp cung cấp các …

✴️ Khi mắc bệnh Covid thì ăn uống cần chú ý gì

✴️ Khi mắc bệnh Covid thì ăn uống cần chú ý gì
  • Tác giả: bvnguyentriphuong.com.vn
  • Ngày đăng: 05/02/2022
  • Đánh giá: 2.26 (175 vote)
  • Tóm tắt: Với những trường hợp này, bệnh nhân nên bổ sung những thực phẩm giúp tăng cường sức đề kháng như các loại rau củ quả có chứa nhiều vitamin C, thực phẩm chứa …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Nguyên tắc quan trọng là cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ, nên bổ sung nhiều loại vitamin và khoáng chất. Với những trường hợp trẻ có biểu hiện bệnh từ nhẹ đến nghiêm trọng, bác sĩ có thể áp dụng cho trẻ một chế độ dinh dưỡng riêng biệt, phù …

Hậu COVID-19 nên ăn gì để hồi phục sức khoẻ?

  • Tác giả: baophapluat.vn
  • Ngày đăng: 11/01/2022
  • Đánh giá: 2 (76 vote)
  • Tóm tắt: Đỗ Anh – Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai, người trực tiếp tham gia điều trị cho các bệnh nhân mắc COVID-19 tại Bệnh viện dã chiến số …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Thời điểm tập luyện tối ưu và an toàn được khuyến cáo là sau 7-10 ngày hết triệu chứng COVID-19. Người bệnh không nên tập luyện lại khi vẫn còn triệu chứng COVID-19 mà nên đợi sau khi hết triệu chứng ít nhất 7-10 ngày. Khi tập trở lại nên tập chậm …

ĂN GÌ KHI MẮC COVID-19

  • Tác giả: lamdongcdc.vn
  • Ngày đăng: 09/23/2022
  • Đánh giá: 2.02 (92 vote)
  • Tóm tắt: Giờ đây,bạn đã biết phải làm gì nếu mắc phải COVID-19 dạng nhẹ: Cách ly, theo dõi các triệu chứng và gọi trợ giúp nếu chúng trở nên nghiêm trọng …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong ba chất dinh dưỡng đa lượng – protein, chất béo và carbs – protein được biết đến với khả năng tạo cơ và sửa chữa các mô. Nó cũng đóng vai trò là xương sống của tất cả các tế bào của bạn, bao gồm cả các tế bào miễn dịch. Theo nghiên cứu được …

10 thực phẩm tốt cho phổi sau mắc COVID-19

  • Tác giả: careplusvn.com
  • Ngày đăng: 08/29/2022
  • Đánh giá: 1.82 (131 vote)
  • Tóm tắt: Ăn lê giúp cải thiện tình trạng viêm ở bệnh nhân bị viêm phổi. … Ngoài ra, không nên ăn lê khi đói vì chất xơ có thể làm hỏng màng nhầy …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Với hàm lượng vitamin C cao, củ cải trắng trở thành một trong những thực phẩm quý giá đối với hệ thống miễn dịch. Bên cạnh đó, loại thực phẩm này cũng có tác dụng kích thích sản xuất các tế bào bạch cầu, hỗ trợ việc chữa lành các mô và giúp phục hồi …